6.1. Kết luận
Qua 2 năm tiến hành nghiên cứu đề tài chúng tôi, đã thu đ−ợc các kết quả sau:
− Đã tiến hành sàng lọc bằng thực nghiệm tác dụng giãn khí quản
của một số vị thuốc đã đ−ợc nhân dân dùng chữa hen suyễn. Trong số đó đã phát hiện đ−ợc 3 vị thuốc có tác dụng giãn khí quản tốt; đó là: lá hen, cóc mẳn, cà độc d−ợc. Riêng với vị thuốc lá hen, đã xác định đ−ợc một số thành phần hóa học: alcaloid hàm l−ợng 0,11%, cho 4 vết có Rf khác nhau; glycozid tim cho 4 vết.
− Đã xây dựng đ−ợc 2 ph−ơng thuốc mới, trên cơ sở gia giảm vào
ph−ơng NTTKĐ một số vị thuốc có tác dụng giãn khí quản tốt nói trên. − Đã tiến hành phân tích định tính (SKLM) và định l−ợng các thành phần chính của 2 ph−ơng NTTGG và dùng nó để xây dựng tiêu chuẩn kiểm định cho chế phẩm siro.
− Đã tiến hành nghiên cứu một số tác dụng sinh học đối với 2 ph−ơng thuốc mới: NTTGG CA và NTTGGLH và chế phẩm siro Typhocihen, đ−ợc bào chế từ ph−ơng NTTGGLH thấy chúng có một số tác dụng sau: + ở liều nghiên cứu thuốc có tác dụng giãn khí quản cơ lập chuột lang khi bị co thắt bởi dung dịch acetylcholin, và độ giãn đ−ợc xác định là 83%(NTTGGLH) - 93,2%(NTTGG CA) so với NTTKĐ, đồng thời có tác dụng cùng chiều với tác dụng của dung dịch adrenalin.
+ ở liều nghiên cứu thuốc có tác dụng giảm ho (P<0,05), so với lô chứng và so với ph−ơng NTTKĐ, đối với chuột nhắt khi tiến hành kích
thích bằng cách xơng hơi amoniac. Trong đó ph−ơng NTTGGLH có tác dụng mạnh nhất, t−ơng đ−ơng với tác dụng của dd terpin codein 0,4%.
+ ở liều nghiên cứu, có tác dụng tăng tiết dịch phế quản chuột nhắt. Trong đó ph−ơng NTTGGLH cho tác dụng mạnh nhất, t−ơng đ−ơng tác dụng của dung dịch Natri benzoat 3%, với P<0,05 (so với chứng và so với NTTKĐ). Cũng tiến hành t−ơng tự với các thành phần hố học chính của ph−ơng NTTGGLH thấy rằng thành phần alcaloid cho tác dụng giãn khí quản tốt, độ giãn khoảng 61,3%; thành phần flavonoid cho tác dụng giảm ho tốt còn thành phần saponin cho tác dụng trừ đờm tốt nhất. Và nh− vậy tổ hợp của ba thành phần nói trên, đã đ−a lại tác dụng chủ yếu cho ph−ơng thuốc: giãn khí quản, giảm ho, trừ đờm.
− ở liều nghiên cứu, ph−ơng NTTGGLH cịn có tác dụng chống dị ứng.
− Với liều cao nhất (NTTGGLH) có thể cho chuột uống đ−ợc (150g/ kg, d−ới dạng dịch chiết 5:1), ch−a xác định đ−ợc LD50,. chuột vẫn tăng cân sau khi uống thuốc đều một tháng. Với các chỉ số GOT, GPT, Bilirubin, creatinin, sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Mặt khác qua giải phẫu, các cơ quan, đều biểu hiện bình th−ờng; ngay cả gan cũng khơng có sự thay đổi gì về mặt cấu trúc, khơng bị tổn th−ơng, không bị xâm nhập viêm nhiễm; tĩnh mạch trung tâm bình th−ờng.
- Đã bào chế đ−ợc dạng siro từ ph−ơng NTTGGLH, và xây dựng đ−ợc tiêu chuẩn cơ sở cho chế phẩm này, đã đ−ợc Viện kiểm nghiệm TW cấp phiếu kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn cơ sở (Phụ lục 2).
Tóm lại: với ph−ơng NTTGGLH, mà dạng chế phẩm là siro Typhocihen đáp ứng đ−ợc các yêu cầu cơ bản của một chế phẩm dùng để trị các triệu chứng của bệnh hen suyễn. Mặt khác chế phẩm lại khơng thể hiện độc tính; điều đó càng có ý nghĩa thực tế cho việc triển khai về mặt ứng dụng sau này của chế phẩm. Đồng thời thơng qua đề tài nghiên cứu này đã góp phần vào
công việc đào tạo cho tr−ờng Đại học D−ợc Hà Nội thông qua h−ớng dẫn tốt nghiệp cho một số sinh viên, học viên cao học của tr−ờng.
6.2. Kiến nghị
Hiện nay bệnh hen suyễn đang có xu h−ớng gia tăng ở n−ớc ta, bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Việc điều trị hen suyễn đang là vấn đề nan giải. Thuốc điều trị hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào tân d−ợc. Việc sử dụng thuốc cổ truyền vẫn còn nặng theo kinh nghiệm của nhân dân; do đó chúng tơi đề nghị Hội đồng nghiệm thu xem xét và đề nghị với Vụ khoa học và đào tạo Bộ Y Tế cho phép đ−ợc nghiên cứu tiếp tục ở các giai đoạn tiếp theo, với các nội dung nh− nghiên cứu thêm dạng chế phẩm tiện sử dụng hơn, để có thể phục vụ đ−ợc đông đảo ng−ời bệnh hơn; đồng thời tiến hành thử lâm sàng b−ớc một để lấy đ−ợc số liệu thống kê chính xác cho chế phẩm mới này