4.1.1. Nhị trần thang kinh điển
Theo một số tài liệu, Nhị trần thang kinh điển có xuất xứ từ "Cục ph−ơng", trong thành phần: bán hạ chế 8g, trần bì 6g, bạch linh 4g, cam thảo 4g, gừng khoảng 2g (5 miếng). Hoặc cũng xuất phát từ "Cục ph−ơng", Nhị trần hồn có 4 vị: Bán hạ 80g, Phục linh 40g, Cam thảo 20g, Quảng bì 40g. Tán bột làm hồn với n−ớc cốt gừng, ngày 8-12g. Trị các chứng đờm ẩm, ho, đầy tr−ớng, nôn mửa [51].
Theo D−ợc điển Việt Nam III, trong Nhị trần hồn gồm có các vị: Bán hạ chế 250g, trần bì 250g, bạch linh 250g, cam thảo 75g.
Bốn vị tán bột mịn, trộn dịch Sinh kh−ơng làm hoàn uống ngày 2 lần, mỗi lần 9-15g để trị ho nhiều đờm, th−ợng vị tr−ớng tức, buồn nôn, nôn mửa (16).
4.1.2. Tiến hành xây dựng ph−ơng thuốc NTTGG
Nh− đã giới thiệu ở trên, từ ph−ơng NTTKĐ, ng−ời ta đã gia giảm tạo ra rất nhiều ph−ơng thuốc để điều trị các bệnh khác nhau. Từ ph−ơng NTTKĐ, chúng tơi đã có dịp nghiên cứu thực nghiệm trên động vật thấy rằng ph−ơng thuốc này có tác dụng trừ đờm, chống ho tốt, khơng có tác dụng bình suyễn [43]. Do đó trong đề tài này, với mục đích xây dựng một số ph−ơng thuốc vừa có tác dụng chống ho, trừ đờm lại có tác dụng giãn khí quản (bình suyễn), chúng tơi đã tiến hành gia giảm thêm một số vị thuốc (sau khi đã tiến hành sàng lọc bằng thực nghiệm giãn khí quản chuột lang (mục 4.3.1) vào ph−ơng thuốc NTTKĐ để có 2 ph−ơng thuốc mới: NTTGGCA và NTTGGLH. Cũng cần nói thêm rằng, những vị thuốc đ−ợc gia
thêm, đều là những vị thuốc đã đ−ợc nhân dân ta th−ờng dùng để trị hen suyễn.
Ph−ơng thuốc 1: NTTGGCA
Bán hạ nam (Rhizoma Typholii trilobati) 8 g Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae) 6 g Cam thảo (Radix Glycyrrhyzae) 4 g Tang bạch bì (Cortex Mori radicis) 6 g Cóc mẳn (Herba Centipedae minimae) 8 g Cà độc d−ợc (lá) Folium Daturae) 0,3 g Ph−ơng thuốc 2 : NTTGGLH
Bán hạ nam (Rhizoma Typholii trilobati) 8 g Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae) 6 g Cam thảo (Radix Glycyrrhyzae) 4 g Tang bạch bì (Cortex Mori radicis) 6 g Cóc mẳn (Herba Centipedae minimae) 8 g Lá hen (Folium Calotropis geganteae) 12 g
4.1.3. Giải thích về sự gia giảm các ph−ơng thuốc
− Vị thuốc bán hạ trong Nhị trần thang kinh điển là bán hạ bắc
(Rhizoma Pinelliae) là vị thuốc lấy từ cây bán hạ Trung Quốc − Pinellia ternata, họ Ráy Araceae. Vị thuốc bán hạ bắc có tác dụng chống ho, trừ đờm, chống nơn [82,87]. ở Việt nam, Phùng Hồ Bình đã chứng minh vị thuốc bán hạ nam lấy từ thân rễ cây củ chóc "Typhonium trilobatum" có mọc ở Việt nam cũng có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt và có tác dụng chống nơn [3]. Tác dụng này cũng đ−ợc ghi trong chuyên luận bán hạ nam (củ chóc) tại D−ợc điển Việt nam II [14]. Do đó, trong các ph−ơng thuốc trên, chúng tôi đã thay vị thuốc bán hạ bắc bằng bán hạ nam, một vị thuốc
có sẵn ở Việt Nam, vẫn đ−ợc sử dụng nh− bán hạ bắc. Mặt khác, đã từ lâu bán hạ bắc khơng có trên thị tr−ờng Việt nam.
− Về tang bạch bì, Nguyễn Thị Vinh Huê đã chứng minh, có tác dụng
chống ho, trừ đờm và lợi tiểu tốt [26]. Do vậy, tang bạch bì đ−ợc sử dụng trong các ph−ơng thuốc trên để tăng tác dụng chống ho, trừ đờm và tăng c−ờng lợi tiểu (theo quan điểm của YHCT, phế là nguồn n−ớc trên, thận là nguồn n−ớc d−ới. Thận thơng giúp khai thơng phế khí. Mặt khác phế cũng có 1 chức năng liên quan đến lợi tiểu "thơng điều thuỷ đạo" trong cơ thể. Do vậy, lợi tiểu cũng là một cách làm cho ho hen giảm nhẹ [5,84].
− Cóc mẳn là vị thuốc có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt, đã đ−ợc ghi
trong D−ợc điển Trung Quốc (2000), về mặt thực nghiệm thấy rằng cóc mẳn có tác dụng chống ho, trừ đờm [39]. Trong nghiên cứu này thấy rằng cóc mẳn có tác dụng giãn khí quản chuột lang cơ lập (mục 3.1). Do đó, cóc mẳn đ−ợc dùng với tác dụng bình suyễn và chống ho, trừ đờm.
− Cà độc d−ợc là vị thuốc đ−ợc nhân dân dùng chữa hen. D−ợc điển
Việt Nam có ghi dùng lá, hoa chữa hen [14]. Trong nghiên cứu này, thấy rằng lá cà độc d−ợc có tác dụng giãn khí quản chuột lang cơ lập (mục 4.3.1). Do đó, lá cà độc d−ợc đ−ợc sử dụng với vai trị bình suyễn.
Nh− vậy, trong 2 ph−ơng thuốc đ−ợc cấu tạo trên, đã gia thêm tang bạch bì để tăng tác dụng chống ho, trừ đờm và lợi tiểu. Gia thêm cóc mẳn, cà độc d−ợc, lá hen để tăng thêm tác dụng giãn khí quản, tức là tác dụng bình suyễn cho ph−ơng thuốc. Đồng thời với sự gia tăng, có sự giảm bớt 2 vị thuốc: bạch linh và sinh kh−ơng. Vị bạch linh có trong ph−ơng kinh điển với công năng thẩm thấp lợi tiểu và kiện tỳ (khơng có tác dụng trừ đờm, chống ho, bình suyễn). Tuy nhiên, với hai tác dụng này đã đ−ợc vị tang bạch bì hỗ trợ: lợi tiểu của tang bạch bì và tang bạch bì trích mật ong - mật ong cũng là phụ liệu giúp cho kiện tỳ tốt. Trong các ph−ơng NTTKĐ, sinh
kh−ơng đ−a vào với tính chất tăng tính ơn cho ph−ơng thuốc và chừng mực nào có tác dụng chỉ ho. Cũng cần nói thêm rằng trong 58 ph−ơng pháp chế bán hạ bắc có nhiều ph−ơng pháp không dùng sinh kh−ơng làm phụ liệu, đó cũng là lý do ng−ời ta cho thêm một chút gừng t−ơi khi bào chế và ở hầu hết các công thức của NTTKĐ, sinh kh−ơng chỉ đ−ợc ghi phụ nh− thêm vào 5 miếng gừng [51], hoặc trong cơng thức ghi ở DĐVN III khơng có sinh kh−ơng, song khi bào chế, có dùng n−ớc gừng t−ơi thêm vào [16]. Trong các ph−ơng thuốc trên, cũng không ghi sinh kh−ơng, song trên thực tế khi chế biến bán hạ có dùng sinh kh−ơng với tỷ lệ 20% để trích bán hạ. Nh− vậy, qua việc gia giảm một số vị thuốc tang bạch bì, cóc mẳn, cà độc d−ợc, lá hen, hai ph−ơng thuốc mới, đ−ợc xây dựng đảm bảo đ−ợc yêu cầu: chống ho, trừ đờm và giãn khí quản. Và cũng từ 2 ph−ơng thuốc này, chúng tôi đã tiến hành các nghiên cứu tiếp về mặt hoá học và tác dụng d−ợc lý để chứng minh cho các tác dụng nói trên.
4.2. Nghiên cứu thành phần hoá học của lá hen và của các ph−ơng thuốc NTTGG của các ph−ơng thuốc NTTGG
4.2.1. Nghiên cứu thành phần hoá học của vị thuốc lá hen