4. 3.1.1 Mơ hình thí nghiệm và tiến hành
4.3.1.3. Tác dụng gi∙n khí quản của ph−ơng thuốc nhị trần thang
ảnh h−ởng của các ph−ơng thuốc nhị trần thang trên khí quản cơ lập ở điều kiện bình th−ờng.
Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 4.25.
Bảng 4.25: ảnh h−ởng của các ph−ơng thuốc nhị trần thang trên khí
quản cơ lập ở điều kiện bình th−ờng.
Chiều cao cột n−ớc (mm) Mẫu thử NTTKĐ NTTGG CA NTTGGLH 1 0 (-) 3 (-) 1 2 0 (-) 3,5 (-) 0,5 3 0 (-) 3 (-) 1,5 4 0 (-) 2,5 (-) 1 5 0 (-) 3 (-) 0,5 X ± SD 0 (-) 3±0,35 (-) 0,9±0,42
Nhận xét: ở điều kiện bình th−ờng, mẫu NTTKĐ không ảnh h−ởng tới sự co giãn của khí quản cơ lập. Các ph−ơng thuốc NTTGG có tác dụng giãn nhẹ khí quản, trong đó NTTGGCA có tác dụng mạnh hơn NTTGGLH.
ảnh h−ởng của các ph−ơng thuốc nhị trần thang trên khí quản bị co thắt bởi acetylcholin:
Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 4.26; 4.27
Bảng 4.26: ảnh h−ởng của các ph−ơng thuốc nhị trần thang trên khí quản
cơ lập bị co thắt bởi acetylcholin.
Chiều cao cột n−ớc (mm) Mẫu thử Acetylcholin Chế phẩm thử Tỉ lệ giãn NTTKĐ (+)6,9±0,4 0 NTTGGCA (+)7,3±0,37 (-) 6,8±0,25 93,2 NTTGGLH (+)10,6±0,51 (-) 8,8±0,37 83,0
Bảng 4.27: ảnh h−ởng của dd acetylcholin trên khí quản bị giãn bởi dịch
chiết của các ph−ơng thuốc NTTGG
Chiều cao cột n−ớc (mm) Mẫu thử
Chế phẩm thử Acetylcholin
NTTGGCA (-) 3 ± 0,16 (+) 9,5 ± 0,22 NTTGGLH (-) 1,2 ± 0,25 (+) 9,7 ± 0,20
Nhận xét: khi khí quản bị co thắt bởi acetylcholin, ph−ơng NTTKĐ vẫn khơng có tác dụng giãn khí quản, cịn các ph−ơng NTTGG có tác dụng giãn khí quản rõ rệt. Đồng thời, tác dụng của các ph−ơng thuốc này cũng bị mất bởi acetylcholin. Nh− vậy mối liên quan giữa acetylcholin và các ph−ơng thuốc NTTGG có thể là tác dụng đối kháng 2 chiều.
ảnh h−ởng của các ph−ơng thuốc trên khí quản bị gi∙n bởi adrenalin:
Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 28. -82-