Ảnh h−ởng của các vị thuốc trên khí quản chuột lang cô lập

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn (Trang 75 - 78)

4. 3.1.1 Mơ hình thí nghiệm và tiến hành

4.3.1.2. ảnh h−ởng của các vị thuốc trên khí quản chuột lang cô lập

ảnh h−ởng của dung dịch acetylcholin và adrenalin trên khí quản cơ lập:

Đặt mực n−ớc ở vị trí 0, rồi lần l−ợt bơm dung dịch acetylcholin và adrenalin các nồng độ khác nhau vào dịch ni khí quản và ghi lại kết quả sau mỗi lần đ−a thuốc. Cuối cùng chúng tôi chọn đ−ợc dd acetylcholin 0,0025% và dd adrenalin 0,005% là các nồng độ gây co và giãn vừa mức và ổn định. Kết quả trình bày ở bảng 21.

Bảng 4.21: ảnh h−ởng của các dung dịch chuẩn lên khí quản cơ lập Chiều cao cột n−ớc Lần thử Dd acetylcholin 0,0025% Dd adrenalin 0,005% 1 (+) 6 (-) 7,5 2 (+) 7 (-) 8 3 (+) 6 (-) 8 4 (+) 5 (-) 9 5 (+) 6,5 (-)7 X±SD (+) 6,1± 0,74 (-) 7,9 ±0,74 Ký hiệu: (+) chỉ mức n−ớc dâng lên trong mao quản 3; (khí quản co) Ký hiệu: (-) chỉ mức n−ớc giảm xuống trong mao quản 3; (khí quản giãn)

Nhận xét: khí quản chuột lang cơ lập đáp ứng nhạy cảm với tác dụng gây co thắt của dd acetylcholin 0,0025% và tác dụng gây giãn của dung dịch adrenalin 0,005%. Chúng tôi chọn các nồng độ này làm chất gây co, giãn chuẩn trong các nghiên cứu tiếp theo.

ảnh h−ởng của các vị thuốc trên khí quản (ở điều kiện bình th−ờng):

Đặt mực n−ớc ở vị trí 0, rồi lần l−ợt bơm các chế phẩm thử vào dịch ni. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 22.

Bảng 4.22: ảnh h−ởng của các vị thuốc gia giảm trên khí quản cơ lập

STT Mẫu thử Chiều cao cột n−ớc (mm)

1 Cao lỏng lá hen 1:1 (-) 1,57±0,46 2 Cao lỏng cà độc d−ợc 1:1 (-) 2,06±0,46 3 Cao lỏng cóc mẳn 1:1 (-) 1,05±0,32 4 Dd. adrenalin 0,005% (-) 7,73±0,35

Nhận xét: ở điều kiện bình th−ờng, các vị thuốc lá hen, cóc mẳn và cà độc d−ợc đều có tác dụng giãn khí quản nhẹ và yếu hơn adrenalin 0,005%.

ảnh h−ởng của các vị thuốc trên khí quản bị co thắt bởi acetylcholin:

Đặt mực n−ớc ở vị trí 0, bơm dd acetylcholin 0,0025% vào bộ phận đựng dịch dịch nuôi. Khi mức co thắt đạt tối đa thì ghi mực n−ớc dâng lên, sau đó thêm dịch chiết các vị thuốc vào dịch nuôi, quan sát và ghi lại mực n−ớc trong ống mao quản. Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 4.23.

Bảng 4.23: ảnh h−ởng của các vị thuốc trên khí quản bị co thắt bởi acetylcholin Chiều cao cột n−ớc (mm) Mẫu thử Dd . acetylcholin 0,0025% Cao lỏng 1:1 Tỉ lệ giãn (%) Lá hen (+) 10,6±3,34 (-) 9,33±2,44 88,0 Cà độc d−ợc (+) 13,75±3,37 (-) 12,50±3,18 90,9 Cóc mẳn (+) 8,17±1,44 (-) 6,33±1,08 74,5

Nhận xét: khi khí quản bị co thắt bởi acetylcholin thì dịch chiết của các vị thuốc đều có tác dụng giãn khí quản rõ rệt. Trong đó tác dụng của dịch chiết cà độc d−ợc là mạnh nhất (tỉ lệ giãn bằng 90,9%).

ảnh h−ởng của các vị thuốc trên khí quản bị gi∙n bởi adrenalin:

Đặt mực n−ớc ở vị trí 0, bơm dung dịch adrenalin 0,005% vào dịch nuôi. Khi tác dụng đạt tối đa thì ghi lại kết quả, sau đó thêm dịch chiết các vị thuốc vào dịch nuôi, quan sát và ghi lại mực n−ớc trong ống mao quản. Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 24.

Bảng 4.24: ảnh h−ởng của các vị thuốc trên khí quản bị giãn bởi

adrenalin Chiều cao cột n−ớc (mm) Mẫu thử Dd adrenalin 0,005% Cao lỏng 1:1 Tổng Lá hen (-) 7,08 ± 0,49 (-) 1,42 ± 0,38 (−) 8,5 Cà độc d−ợc (-) 7,25 ± 0,27 (-) 2,00 ± 0,45 (−) 9,25 Cóc mẳn (-)7,33 ± 0,52 (-) 1,00 ± 0,45 (−) 8,33 -80-

Nhận xét: khi khí quản bị giãn bởi adrenalin thì dịch chiết của các vị thuốc vẫn tiếp tục gây giãn nh−ng mức độ yếu. Điều đó chứng tỏ các vị thuốc này đều có tác dụng hợp đồng với adrenalin. Trong đó tác dụng mạnh nhất là dịch chiết cà độc d−ợc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)