Tác dụng giãn cơ trơn ruột

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn (Trang 87 - 89)

4. 3.1.1 Mơ hình thí nghiệm và tiến hành

4.3.5. Tác dụng giãn cơ trơn ruột

Tiến hành: cô lập ruột chuột lang theo ph−ơng pháp Magnus, ni

ruột trong dung dịch tyrod ở 370C có sục khơng khí. Để ruột ổn định khoảng 1 phút sau đó ghi co bóp trên máy ghi 1 kênh của hãng Ugo Basile. Ghi co bóp bình th−ờng rồi lần l−ợt cho chế phẩm thử vào dung dịch nuôi

ruột với các nồng độ tăng dần, ghi co bóp. Khi tác dụng đến mức tối đa thì tiếp tục cho dung dịch acetylcholin 0,0025% vào dung dịch nuôi ruột rồi lại ghi hoạt động. Kết quả trình bày ở hình 4.19.

Bình th−ờng NTTGGLH Acetylcholin

Hình 4.19: ảnh h−ởng của ph−ơng NTTGGLH trên ruột cô lập Nhận xét: các chế phẩm của các ph−ơng thuốc đều có tác dụng giãn cơ trơn ruột và bị mất tác dụng bởi acetylcholin. Nh− vậy rất có thể tác dụng giãn cơ trơn là do đối kháng trên receptor cholinergic

4.3.6. Tác dụng trên tim ếch cô lập

Nguyên tắc tiến hành: cô lập tim ếch và nuôi bằng dd ringer. Ghi

hoạt động của tim ếch trong điều kiện bình th−ờng và khi nhỏ chế phẩm NTTGGLH ở các nồng độ khác nhau trên máy kimograph. Kết quả đ−ợc ghi lại ở hình 4.20.

a b c d

Hình 4.20: Đồ thị hoạt động của tim ếch d−ới ảnh h−ởng của dịch sắc

NTTGGLH ở các nồng độ khác nhau.

Đoạn a: hoạt động bình th−ờng của tim ếch.

Đoạn b: hoạt động của tim ếch trong dịch sắc NTTGGLH (1:20). Đoạn c: hoạt động của tim ếch trong dịch sắc NTTGGLH (1:15). Đoạn d: hoạt động của tim ếch trong dịch sắc NTTGGLH (1:10). Nhận xét: trên tim ếch cô lập, dịch sắc NTTGGLH ở tỉ lệ lỗng hơn 1:20 khơng ảnh h−ởng tới hoạt động của tim. Dịch sắc 1:20 bắt đầu làm giảm nhẹ sức co bóp của tim nh−ng khơng ảnh h−ởng tới nhịp tim. Dịch sắc 1:10 làm giảm mạnh hoạt động của tim.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)