2.2. Thực trạng nguồn nhân lực Tỉnh ủy Quảng Ngãi
2.2.2. Về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của cán bộ, công chức, viên
chủ yếu tốt nghiệp các trường khơng đúng, khơng gần với chun ngành hành chính của các cơ quan chuyên môn nên không những khơng có hiểu biết cơ bản về lý thuyết hành chính nhà nước nói chung, mà cịn thiếu các kỹ năng mềm mà chính bản thân có thể tự đúc kết được khi qua quá trình tiếp cận với lý thuyết, tiếp xúc, tìm hiểu và thực tập tại các cơ quan thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi. Do đó, khi được tuyển vào cơ quan chun mơn của tỉnh, cơng chức khơng có kiến thức về nền hành chính và khơng có cả các kỹ năng cần thiết cho cơng việc quản lý hành chính như là kỹ năng soạn thảo các loại văn bản, kỹ năng giao tiếp,... Do đó, Tỉnh ủy Quảng Ngãi phải tốn kinh phí, thời gian để đào tạo chun mơn cho các công chức này và chính bản thân cơng chức cũng phải tốn nhiều thời gian nghiên cứu, đúc rút ra các kỹ năng mềm thay vì tập trung vào làm việc.
Bên cạnh đó, cán bộ, công chức, viên chức thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi chậm đổi mới kỹ năng, cách thức tiến hành cơng việc, thường xun tìm tịi, bổ sung, cập nhật các kiến thức, kỹ năng phù hợp với sự thay đổi của mơi trường cơng việc, khi đó mới có thể đạt được năng suất và hiệu quả trong công việc cao nhất.
2.2.2. Về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của cán bộ, công chức, viên chức thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi
Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thuộc cơ quan chuyên mơn của tỉnh được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, một số trường hợp chưa qua đào tạo chính quy; một số được đào tạo tại chức, hệ không tập trung,... nên chất lượng đào tạo không cao. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến năng lực thực thi công vụ của công chức.
Cùng với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội vận hành theo cơ chế thị trường, đội ngũ công chức thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi mới bước đầu làm quen, chưa nắm vững được cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường nên nhiều công chức thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi tỏ ra lúng túng và hụt hẫng kiến thức trước những thay đổi cơng việc
và vị trí cơng tác.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin mà đặc biệt là tin học làm cho công chức thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi vốn đã yếu và thiếu kiến thức tin học, ngoại ngữ, nay lại càng khó có thể tiếp cận hơn.
Chính sách tiền lương chậm được cải tiến và chưa tương xứng với nhiệm vụ, cống hiến của công chức để công chức yên tâm, chuyên cần với cơng việc ở vị trí cơng tác của mình trong bộ máy nhà nước. Do đó, mặc dù công chức cơ quan chuyên môn của tỉnh có kiến thức, chất lượng nhưng lại khơng hăng say, tích cực làm việc, sáng tạo. Chính điều này làm cản trở cơng tác xây dựng và phát triển đội ngũ công chức và đổi mới công tác tổ chức bộ máy các cơ quan thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi.
Bản thân cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi quản lý nói riêng khơng chịu khó tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, cách mạng, do đó dễ bị cám dỗ trước mặt trái của nền kinh tế thị trường, dẫn đến sa sút về phẩm chất đạo đức, tham nhũng, quan liêu,...
Công chức thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi quản lý có sức ì lớn nên khó thay đổi, chậm tiếp cận các kỹ năng, kiến thức mới trong khi nền kinh tế thị trường thì thay đổi khơng ngừng.
Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước và các kiến thức, kỹ năng khác cho cán bộ công chức các cơ quan thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi quản lý chỉ chú trọng về số lượng mà chưa chú trọng đến chất lượng, và càng chưa chú trọng đến việc tìm hiểu, khảo sát xem người học thu lượm được những gì qua khóa đào tạo, bồi dưỡng để từ đó cải tiến phương pháp và nội dung học cho phù hợp.
Công tác cán bộ còn nhiều bất cập, việc xử lý vi phạm đạo đức công chức chưa nghiêm túc và đồng bộ nên chưa tạo được tính răn đe đối với đội ngũ cán bộ cơng chức thuộc lĩnh vực này.