Biện pháp quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp vớ

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý đào tạo liên kết với các doanh nghiệp của trường trung cấp nghề công trình 1 (Trang 70)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.2.3Biện pháp quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp vớ

yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp

3.2.3.1 Mục tiêu của biện pháp

- Mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo đáp ứng đƣợc các yêu cầu thực tiễn của DN.

- Mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo có sự mềm dẻo, nâng cao kỹ năng thực hành và khả năng thích ứng của học sinh đối với sự biến đổi của công nghệ và thực tế sản xuất đồng thời có cấu trúc linh hoạt phù hợp nhu cầu đa dạng của thị trƣờng lao động cũng nhƣ của ngƣời học.

- Mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo mang tính hiện đại, khoa học và đại chúng.

- Rèn luyện đạo đức, ý thức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp trong sản xuất.

- Mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo đảm bảo tính liên thông giữa trình độ đào tạo nghề với các trình độ đào tạo khác giúp ngƣời học có thể chuyển đổi nghề hoặc nâng cao trình độ.

3.2.3.2 Nội dung của biện pháp

- Khảo sát các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc từ thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp đặt ra đối với ngƣời lao động.

- Rà soát lại các nội dung chƣơng trình đào tạo hiện có, đánh giá mức độ phù hợp với thực tiễn sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Điều chỉnh lại nội dung chƣơng trình cho phù hợp thực tiễn sản xuất của DN. - Bồi dƣỡng các kỹ năng cần thiết cho giáo viên để thích ứng với nội dung chƣơng trình mới.

3.2.3.3 Quy tình thực hiện biện pháp - Bước 1: Xây dựng kế hoạch

+ Xây dựng kế hoạch đổi mới nội dung chƣơng trình cho từng nhóm nghề cụ thể, xác định mục tiêu, dự kiến nhân lực, tài lực, vật lực và tiến độ thực hiện, lựa chọn phƣơng pháp và cách thức tiến hành để cải tiến bổ sung nội dung chƣơng trình cho phù hợp thực tiễn sản xuất.

+ Tận dụng tối đa 20 - 30% "tỷ lệ phần mềm" trong khung chƣơng trình cho phép để áp dụng các nội dung theo thực tiễn sản xuất của DN. Sẵn sàng phƣơng án chủ động xây dựng chƣơng trình phù hợp theo yêu cầu của thực tiễn sản xuất, tiến tới các cơ sở dạy nghề chủ động xây dựng chƣơng trình đào tạo.

- Bước 2: Tổ chức thực hiện

+ Khảo sát, đánh giá chi tiết các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc của ngƣời công nhân ở từng loại ngành nghề bằng cách xuống tận nhà máy, công xƣởng khảo sát các phẩm chất, kỹ năng, kỹ xảo lao động của ngƣời công nhân trên cơ sở đó Hội đồng khoa học nhà trƣờng, có cả đại diện DN tiến hành nghiên cứu, bàn bạc để xây dựng nội dung chƣơng trình.

+ Bản dự thảo nội dung chƣơng trình đƣợc tiếp tục giao cho các ban nghề, Hội đồng sƣ phạm cấp ban thảo luận đóng góp ý kiến.

+ Tổng hợp các ý kiến đóng góp, chỉnh lý nội dung chƣơng trình, tiếp tục gửi các cơ quan quản lý đào tạo nghề, các DN để xin ý kiến đóng góp để chỉnh lý

+ Công bố nội dung chƣơng trình mới, tiến hành thử nghiệm và hoàn thiện chƣơng trình.

- Bước 3: Kiểm tra đánh giá

+ Ban chỉ đạo phải thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc tiến độ xây dựng chƣơng trình, đánh giá tiến độ thực hiện theo kế hoạch đã đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thẩm định để đánh giá và hoàn thiện.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý đào tạo liên kết với các doanh nghiệp của trường trung cấp nghề công trình 1 (Trang 70)