Khảo nghiệm về tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý đào tạo liên kết với các doanh nghiệp của trường trung cấp nghề công trình 1 (Trang 79)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.3.Khảo nghiệm về tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp

3.3.1 Khách thể khảo nghiệm:

- Các biện pháp đƣợc đề xuất trong đề tài mặc dù đã căn cứ trên cơ sở tổng hợp các thành tựu lý luận và kết quả khảo sát thực tiễn song ở một góc độ nào đó nó vẫn ảnh hƣởng bởi ý chí chủ quan của tác giả nghiên cứu cho nên cần phải tiến hành thăm dò để chứng minh tính đúng đắn. Tuy nhiên trong phạm vi một luận văn tốt nghiệp, tác giả không đủ các điều kiện để làm thực nghiệm do vậy, tác giả chỉ có thể tiến hành ở mức độ khảo nghiệm nhận thức của các khách thể về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp nhằm chứng minh tính khách quan của các biện pháp đã đƣợc đề xuất.

- Khách thể khảo nghiệm: vì các biện pháp mà đề tài đề xuất là dành cho các cán bộ quản lý nhà trƣờng, do vậy, đối tƣợng khảo nghiệm chúng tôi sẽ chọn chính các cán bộ quản lý nhà trƣờng để khảo nghiệm.

- Tuổi đời, giới tính, trình độ chuyên môn và trình độ quản lý giáo dục của các khách thể khảo nghiệm đƣợc thể hiện qua Bảng 3.1 nhƣ sau:

Bảng 3.1: Thông tin trích ngang về khách thể khảo nghiệm (PL3)

Tuổi đời bình quân Giới tính Trình độ chuyên môn Trình độ quản lý giáo dục Nam Nữ Thạc sĩ Đại học Thạc sĩ Bồi dƣỡng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.2 Kết quả thăm dò ý kiến về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý quản lý

Bảng 13: Kết quả khảo nghiệm các biện pháp được đề xuất (tính theo tỷ lệ %)

TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp

thiết khả thiKhông

Ít khả thi

Khả thi

1 Thành lập bộ phận chuyên trách khai thác và xử lý thông tin về thị trƣờng lao động và nhu cầu của doanh nghiệp

30 70 100

2 Bổ sung phƣơng thức, hình thức và mức độ hợp tác với doanh

nghiệp 40 60 100

3 Cải tiến mục tiêu, nội dung

chƣơng trình đào tạo theo yêu

cầu của doanh nghiệp 100 100

4 Bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng sƣ phạm cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp

100 30 70

5 Đầu tƣ, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập theo yêu cầu của thị trƣờng lao động.

100 50 50

6 Liên kết với trung tâm giới thiệu

việc làm 30 70 100

7 Xây dựng quy chế nội bộ về đào tạo liên kết với doanh nghiệp; đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để đƣợc tạo cơ chế liên kết với doanh nghiệp

20 80 10 90

Kết quả thăm dò ý kiến đã khẳng định tầm quan trọng, tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất, nó thực sự cần thiết nhất là trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên các biện pháp đó có thực sự đạt đƣợc hiệu quả hay không, hiệu quả cao hay thấp thì còn tùy thuộc vào khả năng khai thác, thái độ vận dụng của hiệu trƣởng các nhà trƣờng trong quá trình quản lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đổi mới quản lý đào tạo liên kết là yêu cầu bức thiết để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng Trung cấp nghề Công trình 1 hiện nay. Trên cơ sở làm rõ thực trạng đào tạo liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, quán triệt quan điểm tiếp cận thị trƣờng, dạy nghề đáp ứng nhu cầu của DN, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo liên kết với DN ở trƣờng Trung cấp nghề Công trình 1, với mục đích nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo và chất lƣợng đào tạo.

- Biện pháp khai thác và xử lý thông tin nhằm tăng cƣờng đào tạo liên kết với doanh nghiệp

- Biện pháp quản lý các phƣơng thức, hình thức đào tạo liên kết

- Biện pháp quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp

- Biện pháp quản lý bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng sƣ phạm cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của các doanh nghiệp

- Biện pháp quản lý đầu tƣ bổ sung cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất ở các doanh nghiệp

- Biện pháp quản lý liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm

- Xây dựng quy chế nội bộ về đào tạo liên kết với các doanh nghiệp; đề xuất khuyến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để đƣợc tạo cơ chế liên kết thuận lợi.

Các biện pháp này đã đƣợc các cán bộ quản lý nhà trƣờng đánh giá là có tính cấp thiết và khả thi cao.

Tuy nhiên để vận dụng có hiệu quả mỗi biện pháp mà chúng tôi đề xuất còn phụ thuộc vào đặc thù của mỗi trƣờng khác nhau nhƣ: đơn vị chủ quản, các điều kiện nội tại của nhà trƣờng, nhân sự, cơ sở vật chất, hệ đào tạo, ngành nghề, v.v. Vì vậy, để áp dụng các biện pháp thành công đòi hỏi đồng chí hiệu trƣởng và bộ máy quản lý của trƣờng phải có sự quyết tâm, tính toán các điều kiện thích hợp để thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Nội dung đƣợc trình bày trong luận văn cho phép tác giả khẳng định mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra đã cơ bản hoàn thành và từ đó có thể rút ra một số kết luận sau:

1.1. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay cho thấy vị trí, vai trò đặc biệt của các trƣờng dạy nghề trong việc thực hiện chiến lƣợc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hợp tác lao động quốc tế. Tuy nhiên thực tiễn đào tạo ở các trƣờng nghề nói chung và ở trƣờng Trung cấp nghề Công trình 1 nói riêng cho thấy chất lƣợng đào tạo còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động và của các doanh nghiệp. Chính vì vậy đổi mới công tác đào tạo nghề, đổi mới công tác quản lý đào tạo ở các trƣờng nghề đang trở thành yêu cầu cấp bách.

1.2. Trên thế giới từ lâu đã xuất hiện phƣơng thức liên kết trong đào tạo lao động không chỉ ở bậc đại học, cao đẳng mà còn ở các trƣờng dạy nghề. Khái niệm "Công ty đại học" đã hình thành phổ biến và trở thành xu thế mới trong liên kết đào tạo nguồn nhân lực, kể cả nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, với mục tiêu cơ bản là nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Liên kết đào tạo đƣợc trƣờng Trung cấp nghề công trình 1 và một số doanh nghiệp trong Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 1 thực hiện trong một số năm gần đây. Bên cạnh những kết quả rõ rệt đạt đƣợc trong công tác đào tạo nhƣ: chất lƣợng đào tạo, cơ hội có việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp có đƣợc nâng cao, chi phí đào tạo lại của các công ty có giảm song vẫn tồn tại nhiều vấn đề về nội dung , cơ chế liên kết, đặc biệt là vấn đề đổi mới quản lý đào tạo liên kết cho phù hợp, hiệu quả.

1.3. Qua phân tích thực trạng quản lý đào tạo liên kết ở Trƣờng trung cấp nghề Công trình 1 trong những năm qua, luận văn đã chỉ ra đƣợc những ƣu điểm cũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhƣ những bất cập, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản lý đào tạo liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.

Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập trong công tác đào tạo và quản lý đào tạo liên kết nổi bật là:

- Sự phối hợp giữa nhà trƣờng và các doanh nghiệp chƣa chặt chẽ, cụ thể. Việc xác định nhu cầu liên kết, nội dung liên kết đào tạo, đặc biệt là kế hoạch triển khai, đánh giá các nội dung liên kết hiệu quả chƣa cao.

- Cơ chế phối hợp trong quản lý đào tạo liên kết chƣa chặt chẽ, hợp lý và chƣa rõ ràng.

- Các biện pháo quản lý đào tạo liên kết còn chậm đƣợc đổi mới cho phù hợp với tình hình mới, chủ yếu vẫn sử dụng các biện pháp quản lý đào tạo trƣớc đây của nhà trƣờng.

- Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo liên kết còn hạn chế, chƣa đƣợc bồi dƣỡng cập nhật.

1.4 Để tăng cƣờng quản lý đào tạo liên kết giữa nhà trƣờng với DN góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu của DN, dựa trên cơ sở về lý luận và kết quả khảo sát thực tiễn, luận văn đã đề xuất một số biện pháp sau:

- Biện pháp khai thác và xử lý thông tin nhằm tăng cƣờng đào tạo liên kết với doanh nghiệp

- Biện pháp quản lý các phƣơng thức, hình thức đào tạo liên kết

- Biện pháp quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp

- Biện pháp quản lý bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng sƣ phạm cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của các doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biện pháp quản lý đầu tƣ bổ sung cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất ở các doanh nghiệp

- Biện pháp quản lý liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm

- Xây dựng quy chế nội bộ về đào tạo liên kết với các doanh nghiệp; đề xuất khuyến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để đƣợc tạo cơ chế liên kết thuận lợi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các biện pháp tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau tạo thành một hệ thống giúp cho hiệu trƣởng nhà trƣờng chỉ đạo và thực hiện tốt việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.

Các biện pháp này đã đƣợc chúng tôi xin ý kiến đánh giá của các cán bộ quản lý nhà trƣờng. Kết quả thu đƣợc cho thấy các biện pháp đƣợc đề xuất đến có tính cấp thiết và khả thi cao. Việc áp dụng các biện pháp mà luận văn đề xuất ít bị ảnh hƣởng bởi hoàn cảnh khách quan, chỉ cần quyết tâm và huy động tối đa các điều kiện về nhân lực, vật lực và tài lực là thực hiện đƣợc.

2. KHUYẾN NGHỊ

Để quản lý tốt đào tạo liên kết giữa nhà trƣờng với DN nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng Trung cấp nghề Công trình 1 nói riêng và đối với công tác dạy nghề nói chung, chúng tôi xin khuyến nghị một số vấn đề sau:

2.1 Về vấn đề mất cân đối trong mạng lƣới đào tạo nghề

Mạng lƣới các cơ sở đào tạo nghề chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thực tiễn sản xuất ở DN. Ở địa phƣơng nào phát triển mạnh ngành nghề gì thì nên đầu tƣ mở các trƣờng nghề đào tạo ngành nghề đó, tránh tình trạng địa phƣơng cần lao động ngành nghề này thì nhà trƣờng đóng trên địa bàn lại đào tạo ngành nghề khác. Chúng tôi khuyến nghị với các cấp bộ ngành trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng có thẩm quyền khi thành lập các nhà trƣờng ở địa phƣơng nào không nên chạy theo số lƣợng mà phải căn cứ vào nhu cầu nhân lực của từng nghề mà DN tại địa phƣơng, của vùng kinh tế cần tuyển dụng.

2.2 Về vấn đề xây dựng chƣơng trình đào tạo.

Việc áp dụng chƣơng trình khung là một trở ngại rất lớn đối với các nhà trƣờng trong việc xây dựng nội dung chƣơng trình dạy nghề phù hợp thực tiễn của DN hiện nay. Chúng tôi khuyến nghị với Bộ LĐTB&XH nghiên cứu để có thể mở rộng tỷ lệ "phầm mềm" cho phép các nhà trƣờng đƣợc chủ động xây dựng chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN ở địa phƣơng mà trƣờng họ đóng hoặc với các DN mà họ ký hợp đồng liên kết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trình độ và năng lực của giáo viên dạy nghề hiện nay chƣa phù hợp với yêu cầu của thực tiễn sản xuất ở DN, có giáo viên chỉ dạy đƣợc thực hành, có giáo viên chỉ dạy đƣợc lý thuyết, mà lý thuyết và thậm chí ngay cả thực hành ở trƣờng lại luôn không ăn khớp với thực tiễn sản xuất tại DN. Chúng tôi khuyến nghị cần có chính sách ƣu tiên đào tạo giáo viên dạy nghề, đào tạo ngƣời giáo viên dạy nghề đạt chuẩn so với thực tiễn sản xuất: vừa dạy đƣợc lý thuyết vừa dạy đƣợc thực hành.

2.4 Về vấn đề quản lý

- Ở các cấp quản lý đào tạo nghề từ trung ƣơng đến địa phƣơng cần thành lập trung tâm dự báo về nhu cầu nhân lực của các ngành nghề, các thông tin về thị trƣờng lao động, v.v. để làm định hƣớng cho công tác đào tạo, tránh tình trạng ngành thừa vẫn đào tạo, ngành thiếu thì không đƣợc đào tạo. Các trung tâm này có vai trò làm cầu nối giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.

- Phải tiến hành công tác kiểm định, đánh giá chất lƣợng dạy nghề theo nhu cầu DN, đào tạo nghề theo địa chỉ.

- Vấn đề đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp là đem lại lợi ích tay ba: Nhà trƣờng, DN và ngƣời học. Chúng tôi xin khuyến nghị, để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề theo nhu cầu của DN không chỉ ngƣời học mà cả DN cần phải đóng góp kinh phí để phục vụ đào tạo nghề.

- Tạo cơ chế chính sách cho các DN tham gia đào tạo nghề, phát triển cơ sở đào tạo tại DN. Các DN có HĐ dạy nghề, chi phí đào tạo đƣợc tính trong chi phí giá thành, đƣợc miễn giảm thuế thu nhập DN hoặc trích một phần thu nhập trƣớc thuế để tham gia đào tạo nghề./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Hồ Chí Minh (1980), Bàn về giáo dục, NXB SGK Mác - Lênin, Hà Nội. 2.Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

3.Đảng công sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ƣơng khóa IX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

4.Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002. 5.Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê Hà Nội.

6.Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7.Trần Khánh Đức (2002), Sƣ phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8.GS - TSKH Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hƣớng phát triển giáo dục - tài liệu dùng cho học viên cao học QLGD, Thái Nguyên.

9.Học viện quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quản lý giáo dục và đào tạo, quyển II, phần III, Hà Nội.

10.Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà Nội.

11.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12.Hội nghị dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (báo cáo tổng quan), Bộ LĐTB&XH, Hà Nội, tháng 5/2008.

13.Tạp chí ĐH và GDCN (tháng 1 năm 2000), Các giải pháp phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam, chuyên mục công trình khoa học.

14.Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trƣờng ĐH KTQD Hà Nội. 15.Hoàng Ngọc Trí (2005), "Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo CNKT xây dựng ở thủ đô Hà Nội", Luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý đào tạo liên kết với các doanh nghiệp của trường trung cấp nghề công trình 1 (Trang 79)