0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nội dung của liên kết đào tạo nghề

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG TRÌNH 1 (Trang 30 -30 )

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1.3.2 Nội dung của liên kết đào tạo nghề

Do cạnh tranh khốc liệt trong cơ chế thị trƣờng và hội nhập, các DN rất cần đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, thích ứng nhanh với yêu cầu của sản xuất, họ thực sự kỳ vọng ở các nhà trƣờng. Với tƣ cách là đơn vị cung cấp nguồn nhân lực, nhà trƣờng cũng luôn phải cạnh tranh về chất lƣợng sản phẩm đào tạo. Sự liên kết giữa nhà trƣờng với DN bởi vậy là tất yếu khách quan, nó diễn ra theo quy luật cung - cầu.

* Trong thực tế, mối quan hệ liên kết này có thể diễn ra rất đa dạng, phong phú trên nhiều mặt:

- Sự liên kết giữa nhà trƣờng với DN trong việc triển khai xây dựng mục tiêu và nội dung đào tạo theo quy chế của Bộ GD - ĐT và Tổng cục dạy nghề ban hành. Mặt khác khi xây dựng mục tiêu, nội dung đào tạo phải xét đến tính đặc thù của DN là nơi sẽ tiếp nhận học sinh sau khi tốt nghiệp;

- Tuyển sinh và tổ chức thi tốt nghiệp cuối khóa cho học sinh; - Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề;

- DN đóng góp nguồn lực cho quá trình đào tạo nhƣ: Kinh phí, tài liệu, máy móc thiết bị, các chuyên gia, thợ bậc cao, v.v.

- Liên kết trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo và sử dụng lao động qua việc hoạch định chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng với DN để từ đó xác định nhu cầu đào tạo: số lƣợng, cơ cấu ngành nghề, bậc thợ, hình thức đào tạo (đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dƣỡng nâng bậc, v.v.).

* Để liên kết nhà trường với DN hiệu quả cần đảm bảo một số nguyên tắc sau:

- Liên kết đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo đề ra, không làm ảnh hƣởng đến quy trình đào tạo của nhà trƣờng cũng nhƣ tiến độ sản xuất của DN, mà trái lại nó góp phần vào sự phát triển của hai đơn vị, có lợi cho cả hai đơn vị;

- Quá trình liên kết đào tạo phải đảm bảo tính giáo dục, nhằm hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh, không quá thiên về lợi ích kinh tế mà bỏ qua tính giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sinh trong quá trình đào tạo: Vừa sức về trình độ nhận thức công nghệ, về sức khỏe, v.v.

* Những điều kiện đảm bảo liên kết đào tạo giữa nhà trường với DN:

- Điều kiện về mặt pháp lý: Phải quán triệt các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng mối quan hệ liên kết giữa nhà trƣờng với DN; cần hình thành một hệ thống chỉ đạo tập trung, thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng và các bộ, ngành để kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với sử dụng và sắp xếp việc làm hợp lý.

Các quy định của Nhà nƣớc đối với DN liên quan đến đào tạo nhƣ: Thuế liên quan đế chi phí đào tạo, tỷ lệ công nhân kỹ thuật trên tổng số ngƣời lao động, cung cấp thông tin về nguồn nhân lực, v.v.; Thành lập các đơn vị sản xuất trong các nhà trƣờng nhƣ Nghị quyết TW2 khóa VIII đã đề ra; chính sách đầu tƣ cho các nhà trƣờng.

- Điều kiện về tổ chức: Đổi mới bộ máy và phƣơng thức điều hành nhằm tăng cƣờng sự liên kết nhƣ: Thành lập tổ tiếp thị, các quy định, chế độ đối với phƣơng thức liên kết.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG TRÌNH 1 (Trang 30 -30 )

×