8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
1.4.3 Biện pháp quản lý đào tạoliên kết
Từ thực tiễn quản lý phát triển xã hội có thể hiểu biện pháp quản lý là phƣơng pháp, cách thức giải quyết một vấn đề cụ thể của chủ thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã định. Tùy theo tính chất và mức độ của khách thể quản lý mà chủ thể quản lý có những biện pháp có tính chiến lƣợc, lâu dài hay những biện pháp quản lý có tính giai đoạn, thời kỳ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Biện pháp quản lý đào tạo liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp đƣợc hiểu là cách thức tiến hành cụ thể của các chủ thể quản lý liên kết đào tạo nhằm tác động, giải quyết các thành tố trong đào tạo liên kết để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra theo chính sách, pháp luật của Đảng, nhà nƣớc và cam kết giữa các bên tham gia đào tạo liên kết.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng dạy nghề chịu sự ảnh hƣởng của nhiều yếu tố nhƣ: mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo; phƣơng pháp đào tạo; đặc điểm HĐ học tập của học sinh; đội ngũ giáo viên dạy nghề; cơ sở vật chất, phƣơng tiện thiết bị dạy học; sự liên kết giữa nhà trƣờng với DN. Trong các yếu tố trên, yếu tố liên kết giữa nhà trƣờng với DN có một vai trò đặc biệt, nhất là trong xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế có sự cạnh tranh khốc liệt về chất lƣợng sản phẩm, kể cả loại sản phẩm đặc biệt đó là nguồn nhân lực đã qua đào tạo.
Chƣơng 1 luận văn tập trung làm rõ các khái niệm có tính chất công cụ nhƣ quản lý, nhà trƣờng, doanh nghiệp, đào tạo nghề, đào tạo liên kết và các hình thức đào tạo liên kết, quản lý đào tạo liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
Quản lý đào tạo liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp bao gồm: Quản lý quá trình xây dựng và thực hiện mục tiêu đào tạo, chƣơng trình đào tạo, phƣơng thức đào tạo, quản lý giáo viên, quản lý học sinh và quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề.
Chất lƣợng đào tạo liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trên thực tế chịu sự tác động trực tiếp của các yếu tố bên trong và bên ngoài, đặ biệt là phụ thuộc và hiệu quả quản lý trong quá trình thực hiện nội dung và hình thức liên kết đào tạo.
Quản lý hoạt động đào tạo liên kết chịu sự chi phối bởi các yếu tố: cơ chế, chính sách, quy định của nhà nƣớc, môi trƣờng liên kết đào tạo, các yếu tố bên trong của chủ thể liên kết, tính chất lao động của doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN KẾT GIỮA
TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG TRÌNH 1 VỚI CÁC DOANH NGHIỆP