Biện pháp quản lý các phƣơng thức, hình thức đào tạoliên kết

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý đào tạo liên kết với các doanh nghiệp của trường trung cấp nghề công trình 1 (Trang 68)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.2.2Biện pháp quản lý các phƣơng thức, hình thức đào tạoliên kết

3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp

- Đạt đƣợc sự linh hoạt, mềm dẻo, tăng tính chủ động của nhà trƣờng trong việc gắn quá trình đào tạo của nhà trƣờng với thực tế sản xuất của DN, đồng thời phù hợp với sự biến động của thị trƣờng, của cơ chế chính sách mới.

- Tăng cƣờng tối đa sự liên kết với mọi loại hình DN ở các phƣơng thức, hình thức và mức độ liên kết khác nhau nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.

3.2.2.2 Nội dung của biện pháp

- Đánh giá tổng thể các hình thức, phƣơng thức và mức độ liên kết đào tạo với DN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đào tạo liên kết với DN.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch đã đề ra theo tiến độ dự kiến.

- Thƣờng xuyên rà soát, đánh giá tình hình thực hiện để có những quyết định tác động phù hợp với tình hình biến động thực tế của từng DN đang liên kết.

3.2.2.3 Quy trình thực hiện biện pháp - Bước 1: Xây dựng kế hoạch

+ Đánh giá tổng thể các hình thức, phƣơng thức và mức độ đào tạo liên kết giữa nhà trƣờng với các DN, chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu để làm cơ sở cho việc hoàn thiện và đổi mới hình thức, phƣơng thức và mức độ liên kết mới.

+ Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, quy định rõ ràng các phƣơng pháp và cách thức thực hiện; có thể thành lập đơn vị sản xuất trực thuộc nhà trƣờng theo đúng chức năng và quy định hiện hành.

+ Cần xác định rõ ràng chỉ tiêu, dự kiến về nhân lực, vật lực và tài lực. + Cần xác định cụ thể về tiến độ, lộ trình thực hiện.

- Bước 2: Tổ chức thực hiện

+ Trên cơ sở hình thức đào tạo liên kết với DN đang hiện có, cần mạnh dạn thí điểm hình thức đào tạo liên kết mới ở mức độ cao hơn nhƣ từ hình thức đào tạo liên kết tuần tự đang áp dụng có thể thí điểm áp dụng hình thức đào tạo luân phiên hoặc song hành đƣợc cụ thể hóa trong các hợp đồng đào tạo với các DN.

+ Từ phƣơng thức nhà trƣờng và DN là hai đơn vị độc lập, có thể thành lập đơn vị sản xuất là một đơn vị trực thuộc nhà trƣờng nhằm tăng cƣờng mức độ liên kết giữa nhà trƣờng với DN (đơn vị sản xuất).

+ Từng bƣớc giảm số lƣợng học sinh đƣợc đào tạo ở mức độ liên kết rời rạc tăng dần số học sinh đƣợc đạo tạo ở mức độ liên kết có giới hạn rồi tiến tới tăng dần số học sinh đƣợc đào tạo ở mức độ liên kết toàn diện.

+ Cử giáo viên trực tiếp xuống doanh nghiệp để kết hợp với DN giảng dạy và quản lý học sinh trong suốt thời gian học sinh học tập và làm việc tại DN.

- Bước 3: Kiểm tra đánh giá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đào tạo theo các hình thức, phƣơng thức và mức độ liên kết mới.

+ Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng của biện pháp thông qua chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, có nghĩa là kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc của học sinh trội hơn hẳn so với thời điểm chƣa áp dụng biện pháp, phù hợp với yêu cầu của DN sử dụng lao động.

+ Phát hiện những sai sót hạn chế khi thực hiện biện pháp, chỉ ra nguyên nhân và trách nhiệm của các bên cũng nhƣ từng thành viên có liên quan để có biện pháp bổ sung, khắc phục.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý đào tạo liên kết với các doanh nghiệp của trường trung cấp nghề công trình 1 (Trang 68)