2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạ cở các trường THCS quận
2.4.6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo thực hiện hoạt
phố Hà Nội
Qua khảo sát CBQL, GV Âm nhạc về thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo thực hiện hoạt động dạy học môn Âm nhạc, chúng thu được kết quả như sau:
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức 4: Tốt; Mức 3: Tương đối tốt; Mức 2: Bình thường; Mức 1: Chưa tốt)
TT Nội dung Mức độ thực hiện Tổngđiểm ĐTB Thứbậc
4 3 2 1
1 Xây dựng kế hoạch sử dụngCSVC, thiết bị thí nghiệm, PHBM 9 16 13 4 114 2,7 3
2
Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn sử dụng thiết bị công nghệ, thí nghiệm, ĐDDH cho giáo viên Âm nhạc
12 13 12 5 116 2,8 2
3
Chỉ đạo việc khai thác, sử dụng hiệu quả thiết dạy học, ĐDDH, PHBM vào việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
11 6 15 10 102 2,4 5
4
HT Kiểm tra, đánh giá việc khai thác, sử dụng PHBM, thiết bị thí
nghiệm, ĐDDH mơn Âm nhạc 9 13 15 5 110 2,6 4
5
HT kiểm tra định kỳ, đột xuất hồ sơ quản lý việc khai thác, bảo quản, sử dụng CSVC, TB, ĐDDH của cán bộ phụ trách
14 13 12 3 122 2,9 1
6
Xây dựng kế hoạch hoạt động của thư viện trường học, giới thiệu sách, tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh
7 9 19 7 100 2,4 5
7
Xây dựng kế hoạch huy động, mua sắm, trang bị, sửa chữa CSVC, TB, ĐDDH đáp ứng yêu cầu thực hiện dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
14 8 16 4 116 2,8 2
8
Chỉ đạo hoạt động thiết lập và ứng dụng các tiện ích của CNTT và
truyền thông trong dạy học 12 16 13 1 123 2,9 1
Điểm TBC 2,7
Qua bảng số liệu thu được cho thấy, Hiệu trưởng các nhà trường đã quan tâm đến các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức dạy học môn Âm nhạc ở mức tương khá. với điểm TBC: 2,7. Tuy nhiên, có một số nội dung kết quả được đánh giá thấp ở mức độ bình thường (Đạt) như: “Chỉ đạo việc khai thác, sử dụng hiệu
quả thiết dạy học, ĐDDH, PHBM vào việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh”; “Xây dựng kế hoạch hoạt động của thư viện trường học, giới thiệu sách, tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh”
Qua tìm hiểu thực tế ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nôi tác giả thấy rằng cả 8/16 trường đều có phịng học bộ mơn Âm nhạc đạt chuẩn. Tuy nhiên, các thiết bị, đồ dùng dạy học chưa đồng đều về chất lượng và số lượng do những yếu tố chủ quan và khách quan của Hiệu trưởng tới công tác chỉ đạo, kiểm tra đánh giá việc khai thác, sử dụng CSVC, thiết bị dạy học mơn Âm nhạc,
Vì vậy, để đáp ứng u cầu của việc thực hiện chương trình GDPT 2018 thì mỗi nhà trường cần tìm giải pháp phát triển các điều kiện phục vụ dạy học (đặc biệt là cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thiết bị công nghệ) cho các mơn học nói chung và mơn Âm nhạc nói riêng.
2.6. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, chúng tôi tiến hành khảo sát, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.16. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n= 42)
(Mức 4: Rất ảnh hưởng; Mức 3: Ảnh hưởng; Mức 2: Ít ảnh hưởng; Mức 1: Khơng ảnh hưởng) TT Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Tổng điểm ĐTB Thứ bậc 4 3 2 1
1 Phẩm chất và năng lực củaHiệu trưởng 19 12 6 5 129 3,1 1
2 Phẩm chất và năng lực của độingũ giáo viên môn Âm nhạc 16 13 11 2 127 3,0 2
3 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học,học liệu môn Âm nhạc 14 7 16 5 114 2,7 4
4 Ý thức tự học tập và rèn luyệncủa học sinh 16 9 15 2 123 2,9 3
5 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xãhội của địa phương 15 8 12 7 115 2,7 4
Điểm TBC 2,9
(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 14, phụ lục 1)
Kết quả khảo sát cho thấy, yếu tố được đánh giá có ảnh hưởng nhiều nhất đó là “Phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên môn Âm nhạc”, bởi, giáo viên là người có vai trị quan trọng quyết định đến chất lượng dạy học môn Âm nhạc theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Bên cạnh đó, các yếu tố cũng được đánh giá ở mức độ ảnh hưởng với ĐTB từ 2,7 đến 2,9 đó là các yếu tố “Cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học, học liệu môn Âm nhạc”,“Ý thức tự học tập và rèn luyện của học sinh” và “Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương”.
Như vậy, có thể nói cả 5 trên đều có ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nộ. Tuy kết quả đánh giá ĐTB của các yếu tố khác nhau thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố là khác nhau, xong có thể khẳng định các yếu tố thuộc về con người có ảnh hưởng trực tiếp và nhiều hơn so với các yếu tố còn lại. Điều này đặt ra những vấn đề
quan trọng để mỗi CBQL nhà trường cần phải suy nghĩ để có thêm các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trong bối cảnh đổi mới giáo dục.