Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt – chi nhánh yên bái (Trang 75)

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Đối với Chính phủ

Chính phủ đóng vai trị đặc biệt quan trọng để thực hiện ngân hàng điện tử thông qua việc đƣa ra các định hƣớng, xây dựng cơ sở hạ tầng pháp lý, triển khai cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng nhƣ ban hành các chính sách phát triển một cách hợp lý. Chính phủ cần thể hiện rõ là ngƣời dẫn đầu cuộc chơi trong việc đem lại lợi ích quốc gia. Cụ thể có những việc cần làm nhƣ sau:

* Cải cách nâng cao hệ thống quản lý ngân hàng

Một hệ thống tài chính ngân hàng hoạt động hiệu quả là một trong số điều kiện tiên quyết sự ổn định và phát triển một nền kinh tế, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển. Ngành ngân hàng Việt Nam mới chỉ chuyển đổi cơ cấu trong một thời gian ngắn. Khoảng thời gian này chƣa để đủ tạo ra một hệ thống ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Q trình đổi mới vẫn cịn đang tiếp diễn. Ngoài những bƣớc đi ban đầu, ngành ngân hàng Việt Nam cần đƣợc củng cố thêm rất nhiều tạo cơ sở để phát triển ngân hàng điện tử.

* Hiện đại hoá tổ chức và hoạt động hành chính của các ngân hàng thƣơng mại

Cải thiện và củng cố lại các quy tắc quản lý kế toán của các ngân hàng thƣơng mại theo tiêu chuẩn quốc tế. Nâng cao năng lực quản lý trong ngành ngân hàng. Giảm bớt hệ thống quản lý, nhân viên cồng kềnh. Giảm bớt số lƣợng ngân hàng nhỏ, không hiệu quả. Tiến hành kế hoạch tập trung xúc tiến và trao đổi các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng điện tử một cách nghiêm túc. Tạo điều kiện đa dạng hố sản phẩm dịch vụ ngân hàng.Thơng tin kịp thời về những tiến bộ công nghệ tới các cán bộ ngân hàng. Đầu tƣ thỏa đáng cho việc xây dựng một nguồn nhân lực chuyên nghiệp.

SV:Bùi Thị Thảo Hằng CQ56/15.05

* Tạo điều kiện để hệ thống ngân hàng Việt Nam giao lƣu với ngân hàng trong khu vực và trên thế giới

Do chức năng và tính chất của hoạt động, hệ thống ngân hàng một nƣớc ln địi hỏi một mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống ngân hàng thế giới. Chính phủ cần: Dần dần dỡ bỏ chính sách quản lý và bảo hộ quá chặt chẽ đối với hệ thống ngân hàng bằng cách để các ngân hàng Việt Nam tham gia vào các tổ chức tài chính khu vực và thế giới, khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi vào lĩnh vực tài chính. Đƣa các chƣơng trình hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tƣ thƣơng mại điện tử vào kế hoạch phát triển hàng năm.Hợp tác triển khai các dự án thƣơng mại điện tử có quy mơ quốc gia theo tiêu chuẩn quốc tế.

* Xúc tiến ngành công nghệ tin học ngân hàng

Công nghệ tin học ngân hàng đang phải đối mặt với rất nhiều rào cản nhƣ trình độ quản lý kỹ thuật yếu kém, phát triển không đồng đều, thiếu vốn... Chính phủ có thể cho phép các cơng ty tài chính nƣớc ngồi đầu tƣ một phần trong lĩnh vực thông tin viễn thông nhƣng không cho họ liên quan tới các hoạt động điều hành nhằm thu hút vốn và kinh nghiệm kỹ thuật của họ mà vẫn kiểm soát đƣợc lĩnh vực này.

Chính phủ cần kiện tồn và hồn thiện cơng tác thông tin công dân, kiểm sốt đƣợc nơi cƣ trú, cơng tác và thu nhập của cơng dân. Từ đó minh bạch thu nhập và chi tiêu của mỗi ngƣời. Rất nhiều sự cố chuyển tiền nhầm hay gian lận, đánh cắp thông tin không xử lý đƣợc do chƣa có cơ chế minh bạch về thu nhập và chƣa có chế tài xử lý cụ thể. Dịch vụ NHĐT là một lĩnh vực mới, nhiều rủi ro. Chính vì vậy cần có những quy định công khai, minh bạch thơng tin trên thị trƣờng cùng với đó là tội danh cũng nhƣ khung hình phạt cho các vi phạm tài chính cũng nhƣ các quy định làm cơ sở xử lý khi có rủi ro, tranh chấp phát sinh.

SV:Bùi Thị Thảo Hằng CQ56/15.05 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước

* Xây dựng hệ thống luật, các quy định khung cho ngân hàng điện tử

Hệ thống luật pháp liên quan tới ngân hàng điện tử hiện nay đƣợc tạo ra bởi rất nhiều cấp độ khác nhau nhƣ Quốc hội, Thủ tƣớng chính phủ, các Bộ, Ngân Hàng Nhà Nƣớc, Uỷ ban nhân dân thành phố. Tất nhiên các văn bản phát hành cấp Quốc hội vẫn có hiệu lực cao nhất. Những điều này tạo ra sự chồng chéo về quy định mà vẫn khơng đầy đủ, rất khó áp dụng.

Hơn thế nữa, việc thi hành chậm trễ các văn bản luật và dƣới luật diễn ra rất phổ biến. Ví dụ nhƣ trƣờng hợp quyết định 44/2002 QĐ-TT về vấn đề sử dụng hoá đơn điện tử trong thanh tốn các dịch vụ do chính phủ ban hành ngày 21/3/2002. Nhƣng đến ngày 8/10/2002, Ngân Hàng Nhà Nƣớc mới ban hành thông tƣ 1092/2002/QĐ-NHNN hƣớng dẫn thực hiện quyết định này cho các ngân hàng thƣơng mại.

Cần có thêm các thông tƣ hƣớng dẫn thi hành các vấn đề nhƣ thanh toán điện tử, tiền điện tử, vấn đề an toàn và bảo mật... Tham khảo luật và các tiền lệ khu vực và thế giới để có chung "một tiếng nói" với các quốc gia khác.

Việc ban hành và sửa đổi các quy chế ngân hàng phải căn cứ và xuất phát từ những hoạt động thƣơng mại và công nghệ hiện đại.

* Ban hành các quy chế nhằm tạo ra hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền mặt Hạn chế thanh toán tiền mặt, trƣớc tiên là trong hệ thống ngân hàng. Tiến hành thanh toán qua tài khoản cho việc trả lƣơng, thanh toán giữa các ngân hàng. Khuyến khích mở tài khoản cá nhân.

* Xây dựng cơ sở hạ tầng

Ngân Hàng Nhà Nƣớc cần có các chính sách hỗ trợ khuyến khích các ngân hàng thƣơng mại tự đầu tƣ cho hạ tầng cơ sở thanh toán điện tử. Xoá bỏ một số quy định cản trở các ngân hàng thƣơng mại trong việc thiết lập kế hoạch chiến lƣợc lâu dài đầu tƣ hiện đại hoá cơ sở hạ tầng.

SV:Bùi Thị Thảo Hằng CQ56/15.05 3.3.3 Đối với các Bộ, ngành

Bộ Tài chính cần chỉ đạo Tổng cục Thuế có biện pháp cụ thể kiểm tra, quản lý các trƣờng hợp né tránh thanh tốn khơng dùng tiền mặt để trốn thuế; chỉ đạo Kho bạc Nhà nƣớc kiểm soát chặt chẽ quy định thanh tốn khơng dùng tiền mặt của các đơn vị thụ hƣởng ngân sách Nhà nƣớc.

Bộ Công an cần có biện pháp chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tiến hành phòng chống tội phạm trong hoạt động kinh doanh NHĐT; đảm bảo an toàn cho các điểm đặt máy ATM, các thông tin, mật khẩu của khách hàng giao dịch qua mạng viễn thông và internet, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng và các NHTM. Có chế tài xử lý khẩn cấp các trƣờng hợp lộ thông tin dịch vụ NHĐT, xây dựng kênh tố giác, khiếu nại trực tuyến để khách hàng kịp thời thông báo.

Bộ Thông tin và tuyên truyền đẩy mạnh công tác quảng bá về dịch vụ NHĐT đến ngƣời dân qua các kênh đa dạng để ngƣời dân nhìn thấy đƣợc những lợi ích vƣợt trội của dịch vụ.

Bộ Cơng thƣơng có những biện pháp thúc đẩy thƣơng mại quốc tế và thanh toán điện tử để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng dịch vụ dịch vụ NHĐT đạt hiệu quả cao nhất.

Bộ Thông tin Truyền thơng, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thƣơng… phối hợp chặt chẽ cần tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho các hoạt động thanh toán điện tử, sử dụng hóa đơn điện tử, sử dụng mã QR của khách quốc tế tại Việt Nam.

3.3.4 Đối với hệ thống ngân hàng

* Chiến lƣợc phát triển và quản lý hệ thống khách hàng

Dịch vụ ngân hàng tiêu dùng ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu xuất hiện. Nhìn ở tầm dân chúng rộng rãi, nhận thức và hiểu biết về ngân hàng chƣa rõ ràng và đầy đủ. Về phía các ngân hàng, phần lớn các ngân hàng cho tới nay vẫn còn sao lãng việc phát triển hệ thống khách hàng cá nhân.

SV:Bùi Thị Thảo Hằng CQ56/15.05

Các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh dựa dẫm vào nhà nƣớc mà bỏ qua sự cần thiết trong việc tìm đến với khách hàng. Cịn các ngân hàng cổ phần thì cịn q nhỏ và thiếu kinh nghiệm. Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc xây dựng hệ thống khách hàng là vơ cùng quan trọng. Khách hàng chính là sự tồn tại của doanh nghiệp. Phƣơng thức cung cấp dịch vụ truyền thống của các ngân hàng Việt Nam khơng cịn có đủ khả năng tồn tại trƣớc thách thức của cơ cấu kinh tế thị trƣờng.

Trong xu thế tồn cầu hố và sự phát triển công nghệ thông tin cho phép các đối thủ cạnh tranh mở rộng thị trƣờng không chỉ trong phạm vị một nƣớc mà là trên toàn thế giới. Nó tạo ra cho các ngân hàng có chiến lƣợc marketing mạnh nhiều cơ hội và thách thức những ngân hàng có quy mô khách hàng nhỏ. Hơn bao giờ hết, đẩy mạnh marketing phát triển hệ thống khách hàng là nhiệm vụ đầu tiên của các ngân hàng.

Ngày nay, sự khác biệt của các dịch vụ tài chính giữa các ngân hàng khơng cịn là bao. Ngân hàng nào cũng có các dịch vụ nhƣ nhau rất khó khăn để trở nên nổi trội trên thị trƣờng. Do vậy cần phải duy trì một mối quan hệ tốt đối với khách hàng. Duy trì chất lƣợng dịch vụ, xây dựng kế hoạch giữ vững thị phần và quy mô khách hàng. Nghiên cứu tìm hiểu kể cả nhu cầu nhỏ của khách hàng nhằm mang lại cho khách hàng dịch vụ cần thiết đúng lúc. Phƣơng châm là "đúng ngƣời, đúng sản phẩm, đúng lúc" Một số yêu cầu cụ thể đối với ngân hàng:

- Hiểu khách hàng

Xây dựng cơ sở dữ liệu về khách hàng, các sở thích, nhu cầu thiết yếu, thứ yếu. Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng thông qua việc phát triển dịch vụ, sản phẩm và xây dựng giá cho mỗi loại khách hàng

SV:Bùi Thị Thảo Hằng CQ56/15.05

Các luồng sản phẩm mới phải thƣờng xuyên đƣợc tung ra xen kẽ luồng sản phẩm cũ. Giúp khách hàng ln có nhiều sự lựa chọn. Đi đơi với việc này là các chiến dịch quảng bá khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm mới. Từ đó dần thay thế sản phẩm cũ đã hết tuổi thọ trên thị trƣờng.

- Tạo ra khách hàng

Điều này địi hỏi phải có một đội ngũ nhân viên marketing chuyên nghiệp, chủ động biến nhu cầu tiềm năng của khách hàng thành nhu cầu thực sự, xoá bỏ định kiến của khách hàng, tăng cƣờng dịch vụ sau bán hàng để nhanh chóng lấp đầy các "khe hở" hiểu biết chƣa đầy đủ về dịch vụ của khách.

* Xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ thực hiện ngân hàng điện tử

Mỗi ngân hàng cần phải xây dựng một chiến lƣợc cơng nghệ thơng tin cho ngân hàng mình nhằm thực hiện chiến lƣợc tổng thể của ngân hàng, có tính đến nội lực. Tránh tình trạng đầu tƣ tràn lan, mất cân đối, thời gian hoàn thiện kéo dài. Với 15% trong số các ngân hàng thể hiện quan tâm đối với ngân hàng điện tử hiện nay thì qủa là đáng ngại. Thực tế, đầu tƣ cho ngân hàng điện tử yêu cầu một lƣợng vốn quá cao mà không phải ngân hàng nào cũng đáp ứng nổi. Các ngân hàng đã tham gia thực hiện ngân hàng điện tử cần thực hiện triệt để hệ thống ngân hàng điện tử đã xây dựng, tránh tình trạng lãng phí về ngƣời và của.

Cuối cùng, các ngân hàng không quên phối kết với các nhà hoạch định kinh tế vĩ mơ, các ngành có liên quan để có thể từng bƣớc hồn thiện cơ chế, chính sách nhất là cơ sở hạ tầng truyền thơng, chi phí giao dịch điện tử.

* Vấn đề an toàn và bảo mật

Vấn đề an toàn và bảo mật là vấn đề quan trọng đối với ngân hàng đặc biệt là ngân hàng điện tử. Để dẫn tới thành công trong phƣơng thức cung cấp

SV:Bùi Thị Thảo Hằng CQ56/15.05

dịch vụ ngân hàng mới này, điều đầu tiên là ngân hàng phải chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng.

- Áp dụng các biện pháp an toàn cần thiết

Về mặt kỹ thuật, hiện nay một số các ngân hàng các hệ thống an toàn nhƣ Secure Sockets Layer (SSL) hay Secure Electronic Transaction (SET). Ngoài ra các ngân hàng cần thiết lập một chính sách quản lý rủi ro nội bộ. Cuốn "Nguyên tắc quản lý rủi ro cho các hoạt động ngân hàng điện tử" do BASEL phát hành là một tài liệu tham khảo rất tốt.

- Giáo dục khách hàng

Thực tế, những sơ xuất của khách hàng do thiếu hiểu biết đã dẫn đến những rủi ro đáng tiếc. Khách hàng dƣờng nhƣ phó mặc cho ngân hàng và khơng nghĩ rằng mình cũng phải có trách nhiệm tự bảo vệ. Ngân hàng có thể giáo dục hoặc cảnh báo nguy cơ cho khách hàng bằng các thông báo in trên bản sao kê tài khoản, thƣ, đơn đăng ký dịch vụ. Và luôn nhắc nhở khách hàng tuân theo các quy định đảm bảo an toàn.

* Thiết kế trang chủ và tận dụng tiến bộ của trang chủ

Trang chủ, tiếng Anh là Website có thể đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Đối với ngân hàng thì nó là một thị trƣờng thông tin trên mạng. Nó cho phép xúc tiến các hoạt động quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng. Trang chủ là cở sở của dịch vụ NHĐT.

Các NHTM Việt Nam cần lƣu tâm hơn đến vấn đề thiết kế trang chủ sao cho dẹp mắt, hấp dẫn hơn, thông tin cập nhật, phong phú hơn nhằm thu hút chú ý của khách hàng.

Các ngân hàng cần cân nhắc đến việc tổ chức nhiều các giao dịch thực sự trên các trang chủ hơn nhằm chiếm lòng tin khách hàng, xoá bỏ mối e ngại ban đầu của khách hàng về dịch vụ NHĐT, làm dịch vụ NHĐT trở nên phổ biến.

SV:Bùi Thị Thảo Hằng CQ56/15.05

KẾT LUẬN

Dịch vụ ngân hàng điện tử là cuộc cách mạng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, mở ra cơ hội phát triển khơng chỉ cho ngành ngân hàng mà cịn cho các ngành khác nhƣ du lịch, công nghệ thông tin, các sản phẩm dịch vụ tiêu dùng, ngân hàng điện tử là một phần của thƣơng mại điện tử và tiến trình tồn cầu hóa. Dù chứa đựng những rủi ro nhƣng với những lợi ích to lớn, các ngân hàng thƣơng mại đã và đang nghiên cứu và triển khai nhiều giải pháp để nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng điện tử. Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng tất yếu đó.

Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, đề tài “Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt – Chi nhánh Yên Bái” đã tập trung làm rõ những nội dung sau:

Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển dịch vụ NHĐT cũng nhƣ những các nhân tố ảnh hƣởng.

Đã phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng dịch vụ NHĐT tại LienVietPostBank – Chi nhánh Yên Bái, đánh giá kết quả đạt đƣợc và những hạn chế về chất lƣợng dịch vụ này, nguyên nhân của những hạn chế về chất lƣợng dịch vụ NHĐT dành cho khách hàng.

Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lƣợng dịch vụ NHĐT tại LienVietPostBank và những kiến nghị với các cơ quan chức năng nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và nâng cao chất lƣợng dịch vụ NHĐT.

Hy vọng với những nghiên cứu của tác giả hệ thống các giải pháp trên sẽ giúp LienVietPostBank nói chung và LienVietPostBank – Chi nhánh Yên Bái nói riêng sẽ sớm cập nhật những kỹ thuật mới, hoàn thiện hệ thống dịch vụ điện tử và ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trƣờng trong giai đoạn hiện nay.

SV:Bùi Thị Thảo Hằng CQ56/15.05

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. DAVID COX (1997), Dịch vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc

gia.

2. Báo cáo Tài chinh của Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt – Chi nhánh Yên Bái từ năm 2019 – 2021.

3. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bƣu điện

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt – chi nhánh yên bái (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)