HÃY ĐẶT THÊM NHIỀU CÂU HỎI "TẠI SAO?”

Một phần của tài liệu 5912-triet-ly-nhan-sinh-cuoc-doi-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 115 - 116)

Công ty Honda Nhật bản là công ty chế tạo xe hơi nổi tiếng thế giới, họ từng sử dụng phương pháp tư duy có tính sáng tạo là đặt câu hỏi, để tìm ra nguyên nhân cuối cùng của các vấn đề, từ đó có thể giải quyết vấn đề một cách căn bản, gốc rễ.

Một hôm, một chiếc máy trong dây chuyền sản xuất của công ty Honda bỗng nhưng ngừng hoạt động. Người quản lý lập tức triệu tập tất cả mọi người tới, tiến hành nêu hàng loạt các câu hỏi để tìm ra cách giải quyết cho sự việc này.

Hỏi: Tại sao máy lại ngừng chuyển động? Trả lời: Do cầu chì đứt.

Hỏi: tại sao cầu chì đứt?

Hỏi: Tại sao lại quá tải?

Trả lời: bởi vì vịng quay bánh xe khơng đủ trơn. Hỏi: tại sao vịng bánh xe lại khơng đủ trơn? Trả lời: bởi vì xi-lanh khơng hút được dầu lên. Hỏi: tại sao lại không hút lên được?

Trả lời: bởi vì xi-lanh đã bị mịn nghiêm trọng. Hỏi: tại sao Xi-lanh lại bị mịn nghiêm trọng?

Trả lời: bởi vì xi-lanh chưa được lắp các máy lọc nên bị các bụi sắt bay vào.

Trong các câu hỏi trên, chủ yếu dùng hình thức câu hỏi "tại sao?" để tìm câu trả lời, liên tục

dùng 6 lần "tại sao” để vấn đề được giải quyết tận gốc rễ. Đương nhiên, trên thực tế q trình giải quyết vấn đề khơng đơn giản như vậy, nhưng về tư duy là như thế.

Trong các câu hỏi này, nếu như sau câu hỏi "tại sao?” đầu tiên được giải quyết mà chúng ta lại dừng lại không hỏi tiếp, chỉ thay chiếc cầu chì. Như vậy khơng lâu sau chiếc cầu chì sẽ lại đứt, bởi vì

vấn đề chưa được giải quyết một cách căn bản tận gốc rễ.

Triết lý nhân sinh 121:

Khi chúng ta giải quyết vấn đề, cần nêu thêm nhiều câu hỏi "tại sao", làm được việc "hỏi đến cùng", như vậy mới có thể giải quyết được tận gốc rễ của vấn đề, giảm được tối đa các rủi ro có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu 5912-triet-ly-nhan-sinh-cuoc-doi-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)