Có người từng hỏi Piere Cardin bí quyết thành cơng của ơng. Ơng trả lời hết sức thản nhiên: "Sáng tạo! Trước hết phải có ý tưởng, sau đó mới là thực tiễn, lại không ngừng tự đặt câu hỏi cho bản thân. Đó chính là bí quyết thành cơng của tơi".
Vào một ngày đầu thế kỷ 19, Piere Cardin khi đó cịn là một thanh niên 23 tuổi, trên một chiếc xe đạp cũ kỹ, đã đến Paris - thủ đô nước Pháp với dáng vẻ nghênh ngang đầy chí khí. Ơng ấy đã học
việc 5 năm tại ba cửa hàng thời trang nổi tiếng nhất Paris, đó là ParCanne, Sylla Parely và Diaux. Vì chịu khó ham học hỏi, ơng đã nhanh chóng nắm bắt được tất cả các khâu từ thiết kế, cắt vải cho đến may đo; đồng thời cũng xác lập được những hiểu biết độc đáo của riêng ông về thời trang. Ông cho rằng, thời trang là: "Biểu hiện bên ngồi của tâm hồn, là một tiêu chí về lễ nghi khi giao tiếp với mọi người." Tại cổng trường đại học Paris, có một cơ gái xinh đẹp trẻ trung đã làm Piere chú ý. Cô gái này dù chỉ mặc một chiếc váy dài rất bình thường, nhưng thân hình cân đối, các đường nét vịng ngực vịng eo đều rất chuẩn. Piere chợt nghĩ: cô gái này nếu mặc quần áo cho mình thiết kế chắc hẳn cịn phải hấp dẫn hơn nữa. Thế là ông đã tuyển hơn 20 sinh viên nữ trẻ trung xinh đẹp, tạo thành một đội ngũ người mẫu thời trang làm việc ngồi giờ.
Sau đó Piere đã tổ chức buổi triển lãm thời trang chưa từng có ở Paris. Cùng với giai điệu mượt mà đẹp đẽ, từng người mẫu mặc những bộ thời trang khác nhau bước ra sân khấu, đột nhiên làm cả hội trường phải trầm trồ khen ngợi. Màn biểu diễn đắc sắc của những người mẫu thời trang đã mang lại cho buổi biểu diễn của Pierre Cardin thành cơng ngồi dự kiến, hầu hết các tờ báo của Paris đều đưa tin về buổi biểu diễn này, đơn đặt hàng từ khắp nơi tấp nập được gửi tới. Pierre lần đầu tiên cảm nhận được hương vị của thành cơng.
Sau lần đó, sau khi đã giành được những thành cơng huy hồng trong ngành thời trang, pirre Cardin lại chú tâm vào một lĩnh vực mới. Ơng đã xây dựng "trung tâm văn hố Pierre Cardin", trong đó có rạp chiếu phim, phịng tranh, nơi bán hạ giá đồ thủ công mỹ nghệ, nhà hát kịch,... trở thành một cảnh quan lớn của Paris.
Lúc đó ở Paris có một nhà hàng cao cấp đang trên bờ phá sản. Do nhà hàng này xây dựng từ năm 1893, lịch sử lâu đời; khi biết chủ nhà hàng định bán rẻ đi thì các tập đồn giàu có ở Mỹ, Ai Cập,... đều muốn mua lại. Pierre Cardin vì khơng muốn một nhà hàng nổi tiếng trong lịch sử nước Pháp lại rơi vào tay người nước ngoài nên đã mua lại cửa hàng ăn Marchael Simon đó với cái giá rất cao là 1.500.000 USD.
Pierre đã nâng cái ý nghĩ "đến nhà hàng chỉ để ăn uống" lên thành một kiểu hưởng thụ mức cao hơn, khơng chỉ để những người khách có thể thưởng thức những món ăn kiểu Pháp nổi tiếng mà còn khiến cho họ cảm nhận được cách phục vụ độc đáo và cao cấp của nhà hàng. Bằng sự quản lý điều hành tỷ mỉ của Pierre, sau 3 năm, nhà hàng đã sống lại như thời kỳ hoàng kim của mình. Nó khơng chỉ phục hồi lại tiếng tăm trước kia mà hơn nữa cịn có tiếng vang hơn trên toàn thế giới.
Từ một thợ cắt may trở thành một đại tỷ phú, Pierre đã tạo nên một truyền kỳ trong ngành
thương ngiệp. Tất cả sự thành công này ông đổi bằng 18 tiếng nỗ lực làm việc mỗi ngày. "Giải trí của tơi chính là cơng việc của tơi". Tại phịng làm việc của Pierre có một quả địa cầu, người thầy vĩ đại
khơng có thời gian để giải trí này có lẽ khơng thể đếm được chính xác những địa điểm mà sự nghiệp và thương hiệu của ông đã đặt chân đến. Ông cảm nhận được sự đầy đủ, mãn nguyện, cảm nhận được niềm vui của cuộc sống.
Triết lý nhân sinh 143:
Coi cơng việc là giải trí, có tầm nhìn xa trơng rộng, biết cách khống chế kiểm sốt bản thân, lấy sự nỗ lực làm việc là niềm vui, mới có thể giành được thành quả đáng tự hào.