Mác thỉnh giáo một vị triết gia một vài vấn đề liên quan đến cuộc đời.
Triết gia nói với Mác rằng: "Cuộc đời thật sự là rất đơn giản, cũng giống như là ăn cơm vậy. Nếu hiểu rõ ăn cơm như thế nào thì cũng hiểu hết được các vấn đề khác".
Mác ngay lúc đó khơng quay lưng lại, hỏi: "Cuộc đời cũng đơn giản như ăn cơm vậy sao?” Triết gia bình tĩnh nói: "Chỉ đơn giản vậy thơi. Chỉ có điều những người dùng miệng ăn cơm thì khơng cần thầy dạy cũng biết. Người dùng tâm để ăn cơm thì khó hơn, mặc dù có danh sư chỉ bảo cũng khơng chắc chắn có vài người có thể học được".
Người thơng minh ăn cơm vì bản thân mình, người ngu muội ăn cơm vì người khác. Người thơng minh chỉ coi ăn cơm là ăn cơm, người ngu muội coi ăn cơm là biểu diễn. Người thơng minh ăn
cơm ở ngồi thường thích của ai người nấy trả, người ngu muội lại thích tranh trả hộ bạn bè. Người thơng minh gọi món khơng nhiều cũng khơng ít. Anh ta biết bao giờ dừng là thích hợp, có thể ăn bao nhiêu thì gọi bấy nhiêu. Anh ta có khả năng đốn được cái bụng của mình. Người ngu muội lại ham nhiều cầu tồn, ra sức gọi món, cái gì đắt thì gọi, cái gì lạ thì ăn, đợi món ăn được bưng ra thì mải gắp cho người khác, nhưng bản thân lại chỉ ăn vài miếng rồi bỏ đũa xuống".
"Họ hoặc quá đề cao khẩu vị của mình, hoặc là muốn tỏ ra cho mọi người thấy mình "ăn uống cao sang"; người thơng minh khi trả tiền trong lịng rất thoải mái, chỉ trả số tiền phần mình; người ngu dốt thì căng thẳng, tim đập dồn dập khi trả tiền, rõ ràng số tiền trên hoá đơn làm cho anh ta đau cắt ruột gan, nhưng vẫn tỏ ra khí thế anh hùng, mặt không biến sắc, tim không đập, dường như anh ta là bố mẹ chăm sóc ăn uống cho mọi người; người thơng minh chỉ đến vì ăn cơm, khơng có động cơ khác, anh ta khơng lấy lịng ai, cũng sẽ khơng đắc tội với ai; người ngu ngốc thì lại rất nhiều ý nghĩ, vừa muốn thi thố tửu lượng, lại muốn kết bạn, vừa muốn lập quan hệ làm ăn, anh ta vốn muốn
đạt được sự ngưỡng mộ của người khác, nhưng cuối cùng chả đạt được gì, bị người khác chê cười, hoặc là bị người khác lợi dụng. Ăn uống vốn là một sự hưởng thụ, nhưng khi đến đây, lại biến thành một cực hình.
sự việc, nhưng khơng có ai có thể nói ra được cái gì là tốt, cái gì là xấu, điều gì đáng để chúng ta theo đuổi, điều gì khơng đáng theo đuổi, mơ hình nào là thành cơng, mơ hình nào là thất bại, nếu có thể nói ra được thì chỉ có ba điểm như sau:
Thứ nhất: cơng việc của mình, mình chịu trách nhiệm, khơng nên làm phiền người khác vất vả hộ mình, cũng khơng nên quá hớn hở giúp người khác.
Thứ hai: hãy quan tâm đến tình cảm, tâm trạng của mình, ít chú? Ý đến thái độ, ánh mắt của người khác, đừng để ý người khác nhiều quá mà biến mình thành một diễn viên, đó thực sự là một việc vơ nghĩa.
Thứ ba: ln ln phải biết lượng sức mình, lượng mức độ mà tiến hành, không nên đặt mục tiêu quá cao. Cũng giống như ăn cơm, bạn có khẩu vị như thế nào, có bao nhiêu tiền, thì gọi từng đó món, khơng nên q cầu tồn.
Triết lý nhân sinh 153:
Cuộc đời mỗi con người chính là một chuỗi sự hưởng thụ vẻ đẹp cuộc sống, nhưng có bao nhiêu người có được sự hưởng thụ thực thụ những niềm vui đó? Do họ không để ý đến những nguyên tắc cơ bản, vì vậy cuộc đời của rất nhiều người đã lãng phí trơi qua. Cũng như những người tranh trả tiền, số tiền lãng phí của họ bỏ ra khơng ít hơn người khác, nhưng niềm vui đạt được lại cũng không nhiều bằng người khác, vất vả mất tiền lại mệt người, rồi cuối cùng có những lúc tiền bắt xe ơm cũng khơng cịn mà đi, đành phải vác cái bụng đói đi bộ về nhà, úp mì ăn liền!