CHÍNH MÌNH
Sacke Kamicsi là một nhà biên tập khá thành danh và có đạo đức nghề nghiệp rất cao. Có người đã từng ca tụng khả năng biên tập của ơng: “Ơng ấy chỉ cần dùng cây bút chì xanh phác thảo một vài chữ thì đến những hịn đá nham thạch trụi lủi cũng có thể ứa ra rượu champagne”
Lúc ơng 30 tuổi, đã có thể làm cơng việc biên tập một cách nhuần nhuyễn, ơng khơng những có khả năng cảm thụ văn học thực thụ, kiến thức văn học uyên thâm mà còn nắm vững nhiều kỹ thuật cụ thể về in ấn và xuất bản từ thiết kế in sách cho đến việc phát hành, những việc này thật sự không dễ, là một nhà biên tập đạt tới như vậy có thể coi là rất quý rồi.
Giáo sư Mosli Walen của trường Đại học Côlômbia đã đưa bản thảo tác phẩm "Ngày trùng lặp thứ ba'' cho nhà xuất bản nơi Sacke Kamicsi làm việc. Sacke sau khi xem xét bản thảo này ông đã cho rằng: “Đối với tôi, tác phẩm lớn này là một bộ tác phẩm được nghiên cứu rõ ràng và sâu sắc về mọi mặt, nội dung phong cách và kiến thức đều rất phong phú, nó hồn tồn có thể được xuất bản". Và ơng khẳng định: “Tơi có thể nói một cách chắc chắn nếu chúng ta khơng xuất bản bộ sách này thì các nhà xuất bản khác cũng sẽ xuất bản nó nhưng chúng ta sẽ là nhà xuất bản đầu tiên bán ra bộ sách này". Nhưng cho dù Sacke có tự tin và nhiệt tình đến mấy đối với tác phẩm này thì nó vẫn bị các đồng nghiệp của ông xem nhẹ. Theo quy định thông thường, khi sự giới thiệu và biện hộ của người biên tập khơng có tác dụng, bản thảo sẽ được gửi về cho tác giả, ít nhất thì đối với nhà biên tập cũng khơng có gì hổ thẹn. Song là một nhà biên tập Sacke không muốn phủi tay như vậy, ơng khơng nhẫn tâm nhìn thấy một tác phẩm thực sự có giá trị bị quên lãng. Trong thư gửi cho tác giả, ơng vẫn khuyến khích: “Cá nhân tơi cho rằng chắc chắn tác phẩm của ngài sẽ được nhà xuất bản đại học Havard quan tâm. Tôi chân thành mong ngài hãy chuyển bản thảo này cho họ. Trên thực tế, tôi rất muốn giới thiệu tiến cử bản thảo của ngài cho họ". Để tác phẩm "Ngày trùng lặp thứ ba” có thể xuất bản thuận lợi, thậm chí ơng cịn đề nghị: “Về chuyện tên tác phẩm, Ngài có thể cho phép
tôi đưa ra ý kiến không? "Lời chúc của tình yêu” thì thế nào? Ngài hãy xem xét đến việc đổi tên này. Sau khi Sacke mất tác phẩm "Ngày trùng lặp thứ ba” do được ông đổi tên thành "Lời chúc của tình yêu” nên cuối cùng dù qua nhiều gian truân cũng đã được công ty Mike Milen xuất bản.
Bản sơ thảo tác phẩm "Ở khu Binshuis” của tác giả đang ăn khách Bađet. Furboger cũng vừa viết xong, đang vào lúc in ấn sửa chữa, bản quyền của bộ phim chuyển thể cũng đã bán xong, lúc
này lại có vấn đề là lần lượt giải quyết bộ tiểu thuyết, phim truyện này gấp gáp tranh thủ từng giây
phút. Chúng tơi có một câu tục ngữ là: “Củ cải nhổ nhanh khơng sạch bùn” Sacke hồn tồn có thể nhanh chóng phát hành, xuất bản cuốn tiểu thuyết này phụ thuộc vào việc quay phim. Nhưng không, ông lại cho rằng: “Bản chữa cuối cùng có rồi, cịn cần xem lại thật chi tiết, đặc biệt là xem những câu thoại ở khu vực Binshuis có đúng thực tế như vậy khơng?" Thế là ông giục tác giả mời
một người công nhân bến tàu Bustlan rất am hiểu tình hình khu vực Binshuis đến. Ơng nghĩ: “Ở trong văn phịng thật lộn xộn, mọi người lại hiếu kỳ thật sự khơng có cách nào làm việc được, ở nhà làm, lại có anh chàng cơng nhân bến tàu này ở bên cạnh cơng việc có thể tiến triển nhanh lắm đây, bản chữa cuối cùng sẽ nhanh chóng được đưa ra thơi". Ơng gọi điện về cho vợ thông báo như vậy, thế là chuẩn bị hết đồ dùng, thực phẩm tập trung trong nhà. Trong đó tác giả, biên tập, người cung cấp chi tiết cho tác phẩm hồ vào một. Điều này thể hiện tính trách nhiệm và sự coi trọng nhiệm vụ của một nhà biên tập có trách nhiệm cao.
Trong lịng ơng chỉ có tác phẩm tác giả và bạn đọc, không bao giờ lãnh đạm với ba đối tượng này chính là người biên tập có trách nhiệm, có sự rèn luyện đạo đức và tư tưởng nghề nghiệp đáng quý.
Sacke không phải là một người bất chấp nguyên tắc mà nâng đỡ tác giả. Khi có tác phẩm, khơng cần biết tác giả đó nổi tiếng như thế nào, nếu tác phẩm viết ra có tỳ vết thì ơng quyết khơng
mà phụ lịng người đọc. Có lần, sau khi duyệt xong bản thảo viết tay tác phẩm "Thiên nga gãy cánh" của nhà văn nổi tiếng Bodelits Kelamu, ơng đã trịnh trọng mà nghiêm túc phê bình tác giả là "thái độ khơng có trách nhiệm với người đọc”. Ơng nói: “Xin hãy tin tơi, nếu như tơi cịn có cách nào đó để cứu vãn bản thảo này tôi đã làm, nhưng thật không may, tôi tin chắc tiểu thuyết này không thể cứu vãn được nữa. Điều tôi thật sự không vui là: đây lại là tiểu thuyết của Bodelits Kelamu, vì đã từ lâu tơi rất ngưỡng mộ ông ấy.
Triết lý nhân sinh 138:
Mỗi người cần có trách nhiệm về hành động của mình và cần cảm thấy tự hào về mỗi hành động của mình. Nếu giữ được thái độ ấy trong cơng việc, làm sao có thể khơng khiến mọi người đều thành công, không khiến người khác kính trọng.