II Theo trình ựộ chuyên môn 2904 100 2723 100 2643 100 6.23 181 2.9
a) Nguyên nhân khách quan:
Sự phát triển nhanh chóng của xã hội, môi trường kinh doanh ựặc biệt kiến thức về ựấu thầu, tư vấn xây dựng, kiến thức về an toàn lao ựộng cho từng lao ựộng. Từ ựây nảy sinh nhu cầu ựào tạo rất lớn nên việc ựào tạo và phát triển phải ựược ựầu tư thắch ựáng. Trong khi nhu cầu ựào tạo thay ựổi nhanh thì các cơ sở ựào tạo phát triển không ựap ứng ựược nên phải thường xuyên tổ chức các khóa ựào tại tại các cơ sỡ khác nhau gây tốn kém chi phắ và công sức. Nhiều cơ sở mới mọc lên nhưng không ựạt ựược các tiêu chuẩn cần thiết gây khó khăn cho công ty trong việc lựa chọn ựơn vị hợp tác ựào tạo. Hiện nay, chất lượng giáo dục ựào tạo tại Việt Nam còn nhiều hạn chế. Phương pháp ựào tạo, kiến thức lạc hậu, ựào tạo tách rời, không gắn với thực tế dẫn ựến ựào tạo xong vẫn không làm ựược việc, không ứng dụng ựược vào thực tiễn. Các trang thiết bị phục vụ qua cũ kỹ, lạc hậu nên người học không thể tiếp cận ựược với các kiến thức về xây dựng hiện ựại, không học ựược
những cái mới, cải tiến của thế giới.
Các cơ chế chắnh sách liên quan ựến giáo dục và ựào tạo còn chậm thay ựổi, lạc hậu. Do hạn chế kinh phắ nên giáo dục và ựào tạo không ựược ựầu tư thắch ựáng. Bên cạnh ựó, các chắnh sách ựối với ựào tạo phát triển chưa khuyến khắch ựược người lao ựộng tắch cực học tập, nâng cao trình ựộ, các chắnh sách sử dụng người tài vẫn chưa ựược thực hiện tốt. Ngành xây dựng nước ta chủ yếu dựa theo kinh nghiệm thực tế nên ắt ựược bổ sung kiến thức mới. đặc biệt là cái quy tăc Ợ sống lâu lên lão làngỢ còn bao trùm và triệt tiêu ựi ựộng lực phấn ựấu học tập của người lao ựộng, ựiều này ảnh hưởng không nhỏ ựến tư tưởng của các nhà quản lý trong các doanh nghiệp và không ắt người lao ựộng.
Xã hội còn mang nặng tư tưởng bao câp và coi trọng bằng cấp, do ựó không ắt doanh nghiệp và người lao ựộng chỉ quan tâm tới bằng cấp mà ắt quan tâm ựến kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm ựược ựào tạo, dẫn ựến khi thực hiện hiệu quả ựào tạo và phát triển không cao.