- Sử dụng lao ựộng sau ựào tạo
a) Kinh nghiệm của Nhật Bản
2.2.2. Kinh nghiệm về ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam
Việt Nam ựược thế giới ựánh giá là có lợi thế về dân số ựông, ựang trong thời kỳ Ộdân số vàngỢ nên lực lượng trong ựộ tuổi lao ựộng khá dồi dào. đây là nguồn lực vô cùng quan trọng ựể ựất nước ta thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai ựoạn 2011-2020 ựã ựược đại hội đảng XI thông qua ngày 16/2/2011. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam vẫn còn thấp và cần phải ựược cải thiện càng sớm càng tốt.
Hiện nay ở Việt Nam ựang hình thành 2 loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông và nhân lực chất lượng cao. Nhân lực phổ thông hiện tại vẫn chiếm số ựông, trong khi ựó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Cái thiếu của Việt Nam hiện nay không phải là nhân lực phổ thông, mà là nhân lực chất lượng cao. Không thể nói ựến nhân lực chất lượng cao khi chất lượng giáo dục ựại học còn thấp; kết cấu hạ tầng còn rất thấp kém; tỷ lệ lao ựộng mới qua ựào tạo mới chỉ có từ 30 ựến 40%; trình ựộ ngoại ngữ, khả năng sử dụng máy tắnh, công nghệ thông tin kémẦTheo số liệu thống kê năm 2010, trong số 20,1 triệu lao ựộng ựã qua ựào tạo trên tổng số 48,8 triệu lao ựộng ựang làm việc, thì chỉ có 8,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ do các
cơ sở ựào tạo trong và ngoài nước. Số người từ 15 tuổi trở lên ựược ựào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật rất thấp, chiếm khoảng 40%. Cơ cấu ựào tạo hiện còn bất hợp lý ựược thể hiện qua các tỷ lệ: đại học và trên đại học là 1, trung học chuyên nghiệp là 1,3 và công nhân kỹ thuật là 0,92; trong khi trên thế giới, tỷ lệ này là 1-4-10. Theo ựánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam ựang rất thiếu lao ựộng có trình ựộ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao và chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cũng thấp hơn so với nhiều nước khác. Nếu lấy thang ựiểm là 10 thì chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ ựạt 3,79 ựiểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB) trong khi Hàn Quốc là 6,91; Ấn độ là 5,76; Malaysia là 5,59; Thái Lan là 4,94... Cơ cấu phân bổ lao ựộng theo ngành nghề cũng mất cân ựối. Các ngành kỹ thuật - công nghệ, nông - lâm - ngư nghiệp ắt và chiếm tỉ trọng thấp, trong khi ựó các ngành xã hội luật, kinh tế, ngoại ngữ... lại quá cao. Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực. Những lĩnh
vực hiện ựang thiếu lao ựộng như: Kinh doanh tài chắnh, ngân hàng, kiểm toán, công nghệ thông tin, ựiện tử, viễn thông, cơ khắ chế tạo...
Có thể rút ra mấy ựiểm về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam:
- Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa ựược sự quan tâm ựúng mức, chưa ựược quy hoạch, chưa ựược khai thác, chưa ựược nâng cấp, còn ựào tạo thì chưa ựến nơi ựến chốn, nhiều người chưa ựược ựào tạo.
- Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn ựến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất.
- Sự kết hợp, bổ sung, ựan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trắ thức,Ầ chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực ựể cùng nhau thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.
Có thể ựánh giá tổng quát về nhân lực Việt Nam hiện nay là số lượng ựông, chất lượng không ựông, thể hiện là tay nghề thấp, chưa có tác phong
công nghiệp, chưa có những tổng công trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật sự giỏi; chưa có những chuyên gia giỏi; chưa có những nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi; chưa có những nhà thuyết trình giỏi; chưa có những nhà lãnh ựạo, nhà quản lý giỏi. Báo chắ nước ngoài bình luận người Việt Nam khá thông minh, rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt và tiếp thu cái mới. Tiếc rằng, lại chưa ựược khai thác ựầy ựủ, ựào tạo chưa bài bản, ựiều ựó ảnh hưởng ựến chất lượng nhân lực và ảnh hưởng ựến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.