Thực trạng phân cấp quản lý công tác ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng số 5 hà nội (Trang 80 - 84)

II Theo trình ựộ chuyên môn 2904 100 2723 100 2643 100 6.23 181 2.9

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Thực trạng phân cấp quản lý công tác ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty

nhân lực của công ty

4.1.1.1. Kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của công ty

Kể từ khi thành lập ựến nay Công ty Cổ phần xây dựng số 5 HN ựã ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, tạo dựng ựược năng lực cơ sở sản xuất mới. Các cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, nơi làm việc, phương tiện vận tải ựược ựầu tư sửa chữa, nâng cấp và ựầu tư mới, sản xuất ngày một phát triển, ựời sống tinh thần và thu nhập của người lao ựộng ngày càng tăng.

Kết quả sản xuất của công ty cổ phần xây dựng số 5 HN trong những năm gần ựây ựược thể hiện qua bảng sau:

Theo bảng kết quả sản xuất của Công ty cổ phần xây dựng số 5 HN ta thấy: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua nhìn chung là tốt. Với nền kinh tế chung có nhiều biến ựộng, khó khăn ựối với hầu hết các doanh nghiệp, nhưng Công ty CP XD số 5 HN vẫn giữ vững một số chỉ tiêu kinh tế quan trọng là cả một cố gắng to lớn.

Nói không biến ựộng thì thật là không chắnh xác, nhưng với tình trạng chung của nên kinh tế vừa qua , với sự sụp ựổ, phá sản của hàng loạt ựơn vị sản xuất kinh doanh trong những năm gần ựây thì sự tăng giảm một vài % doanh thu, % giá trị sản xuất kinh doanh...có thể coi là không ựáng kể.

Về giá trị sản xuất kinh doanh thì giai ựoạn 2010-2012 tại Công ty CPXD số 5 HN có chiều hướng tăng, mức tăng ựáng kể năm 2012 là 36.96% so với năm 2011, tương ựương tăng 187 tỷ ựồng. đây là một con số ựang mừng cho công ty trong giai ựoạn khó khăn chung.Năm 2011 có tăng so với năm 2010 nhưng chỉ tăng 78 tỷ, tương ựương 18.22%.

Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 2011/2010 2012/2011 BQ Nội dung đvt 2010 2011 2012 % % % 1.GTSXKD Tr.ự 428.000 506.00 693.000 78.000 18,22 187.000 36,96 132.500 27,59 2. Doanh thu Tr.ự 441.124 466.260 502.948 (25.136) (5,7) 56.688 11,27 15.776 2,78 3. Lợi nhuận trước thuế Tr.ự 39.267 53.61 54.372 14.343 36,53 762 1,4 7.552 18,95 4. Số lao ựộng cả năm Người 2904 2723 2643 (181) (6,2) (80) (2,9) 130,5 (4.55) 5. Quỹ tiền lương Tr.ự 20,49 19,46 20.453 (1,03) (5,04) 992 5,1 (20,5) (0,02) 6. Thu nhập bình quân Tr.ự 7,05 7,15 7,74 (0,41) 0,94 0,68 1,09 0,135 1,015 7. NSLđ bình quân Tr.ự 147,38 185,82 262,2 38,44 26,08 76,38 41,1 57,41 33,59

Về chỉ tiêu doanh thu, có sự biến ựộng không theo 1 chiều hướng. Năm 2011 giảm so với năm 2010 là 5.7% tương ựương giảm hơn 25 tỷ ựổng. Năm 2012 ựã có sự xoay chiều trong chỉ tiều doanh thu. Từ chiều hướng giảm năm 2011 thì năm 2012 doanh thu ựã bật tăng trở lại và ựang kể so với năm 2011 là hơn 56 tỷ ựồng tương ựương tăng gần 11.27%. đây là một ựiều ựáng ăn mừng cho công ty trong giai ựoạn 2010 Ờ 2012.

Chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu rất ựược quan tâm của mọi thành phần trong công ty. Phản ánh trực tiếp hoạt ựộng sản xuât kinh doanh của ựơn vị trong từng năm, ảnh hưởng to lớn ựến thu nhập của công ty, của cán bộ công nhân viên và nguồn ựóng góp cho ngân sách nhà Nước.

Trong giai ựoạn năm 2010 -2012 chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty CP XD số 5 HN ựã làm hài lòng mọi cổ ựông cũng như Ban lãnh ựạo công ty với xu hướng tăng theo thời gian. Tuy rằng mức tăng không ựáng kể nhưng ựó là sự nỗ lực không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty trong giai ựoạn khó khăn. Trong tình trạng chung của cả nền kinh tế Việt Nam và thế giới thì việc giữ vững mức tăng trưởng của thời kỳ trước còn khó chứ không nói gì tới việc giai tăng thêm. Năm 2011 tăng hơn 36% so với năm 2010; tỷ lệ này của năm 2012 so với năm 2011 là 1.4%.

Những kết quả mà Công ty ựạt ựược trong sản xuất kinh doanh những năm qua là khả quan và ựáng khen ngợi. Tuy nhiên, với tư cách là một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, công ty cần phải năng ựộng hơn nữa trong sản xuất kinh doanh. để làm ựược ựiều ựó, công tác ựào tạo và phát triển phải luôn bám sát mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh, ựào tạo sâu về kiến thức quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường nhằm phát huy tắnh năng ựộng, sáng tạo của người lao ựộng trong doanh nghiệp.

Tình hình sản xuất kinh doanh thuận lợi ựã tạo ựiều kiện cho công tác ựào tạo - phát triển nguồn nhân lực của công ty. Nguồn kinh phắ ựào tạo tăng

lên qua các năm do ựược trắch từ lợi nhuận của công ty, công tác ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty có nhiều thuận lợi.

4.1.1.2. Thực trạng phân cấp quản lý công tác ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty

Giám ựốc công ty là người chịu trách nhiệm trực tiếp về việc ựào tạo và phát triển của công ty. Phòng Tổ chức hành chắnh là phòng chịu trách nhiệm chắnh trong việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty hằng năm. Phòng Tổ chức hành chắnh có chức năng tham mưu và giúp giám ựốc chỉ ựạo công tác tổ chức, nhân sự, ựào tạo, tiền lương và chế ựộ chắnh sách của công ty theo quy ựịnh của pháp luật và quy chế của công ty. Phòng Tổ chức hành chắnh phối hợp với phòng Tài chắnh Ờ kế toán ựể xác ựịnh kinh phắ dành cho ựào tạo, bồi dưỡng hằng năm theo kế hoạch ựã ựược Ban lãnh ựạo công ty phê duyệt và xây dựng, ban hành. Thống nhất các ựịnh mức, chi phắ, chế ựộ chi tiêu tài chắnh trong lĩnh vực ựào tạo, bồi dưỡng cho người lao ựộng ựi học.

Xây dựng khung chương trình ựào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho người lao ựộng của công ty. Bố trắ người lao ựộng phù hợp với quy hoạch nguồn nhân lực và nội dung chuyên môn ựược ựào tạo, tạo ựiều kiện cho người lao ựộng áp dụng và phát huy kiến thức ựã học vào thực tiễn.

Công tác phân cấp quản lý tuy ựã ựược quan tâm nhưng mức ựộ chưa sâu, chưa có cán bộ ựược ựào tạo bài bản, có kiến thức chuyên môn về ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Chủ yếu là phân cấp cho các bộ phận kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ tự tìm hiểu và thực hiện công việc.

Lực lượng lao ựộng công ty khá lớn, ựa dạng ở các bộ phận, phòng ban, có sự chuyên môn hóa, trong khi ựó bộ phẩn quản lý còn hạn chế về nhân lực. Công tác quản lý còn lỏng lẻo, sự ựánh giá trở lại chưa cao, các kinh nghiệm áp dụng chưa thật sự hiệu quả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng số 5 hà nội (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)