1.1.1 .Vật liệu vẽ
5.1. HÌNH CHIẾU VẬT THỂ
5.1.1. Các loại hình chiếu vật thể
5.1.1.1. Hình chiếu cơ bản.
Qui định lấy 6 mặt của hình hộp làm 6 mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu của vật thể lên 6 mặt phẳng hình chiếu cơ bản gọi là các hình chiếu cơ bản. Gồm các hình chiếu sau (hình 5.1):
1. Hình chiếu từ trƣớc ( Hình chiếu đứng, hình chiếu chính) 2. Hình chiếu từ trên ( Hình chiếu bằng )
3. Hình chiếu từ trái ( Hình chiếu cạnh ) 4. Hình chiếu từ phải.
5. Hình chiếu từ dƣới. 6. Hình chiếu từ sau.
Trang 55
Để biểu diển vật thể ngƣời ta xoay tất cả các mặt phẳng về trùng với mặt phẳng chiếu đứng ta đƣợc các hình chiếu của vật thể nhƣ (hình 5.2):
Hình 5.2: Hình chiếu cơ bản của vật thể
theo phƣơng pháp chiếu góc thứ nhất (phƣơng pháp E).
Nếu hình chiếu từ trên, từ trái, từ phải, từ dƣới và từ sau thay đổi vị trí với hình chiếu chính thì phải ghi ký hiệu bằng chữ trên hình chiếu và mũi tên chỉ hƣớng chiếu.
Phƣơng pháp chiếu trình bày nhƣ trên (hình 5.3) gọi là phƣơng pháp chiếu góc thứ nhất (phƣơng pháp E) đƣợc các nƣớc châu Âu và thế giới sử dụng. TCVN 5-78 qui định dùng phƣơng pháp chiếu góc thứ 1.
Một số nƣớc khác nhất là châu Mỹ thƣờng dùng phƣơng pháp chiếu thứ 3 (phƣơng pháp A). Phƣơng pháp này qui định mặt phẳng chiếu đặt giữa ngƣời quan sát và vật thể (hình 5.3).
Hình 5.3: Hình chiếu cơ bản của vật thể
Trang 56
Tiêu chuẩn quốc tế ISO128:1982 qui định bản vẽ dùng một trong 2 phƣơng pháp E hoặc A và phải ghi dấu đặc trƣng cho phƣơng pháp đó nhƣ sau (hình 5.4) :
Hình 5.4: Dấu đặc trƣng của các phƣơng pháp chiếu E và A 5.1.1.2. Hình chiếu riêng phần.
Là hình chiếu một phần của vật thể lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Đƣợc dùng trong trƣờng hợp khơng cần thiết phải vẽ tồn bộ
hình chiếu cơ bản của vật thể (hình 5.5):
- Hình chiếu riêng phần đƣợc giới hạn bằng nét lƣợn sóng hoặc khơng vẽ đƣờng giới hạn, nếu phần vật thể đƣợc biểu diễn có ranh giới rõ rệt.
- Hình chiếu riêng phần đƣợc ghi chú kí hiệu bằng chữ in hoa có gạch chân kèm hƣớng chiếu đƣợc kí hiệu bằng mũi tên kèm chữ in hoa tƣơng ứng.
- Nếu hình chiếu riêng phần đặt ngay vị trí hình chiếu cơ bản tƣơng ứng thì khơng ghi kí hiệu.
Hình 5.5: Hình chiếu riêng phần 5.1.1.3. Hình chiếu phụ.
Là hình chiếu của vật thể trên mặt phẳng khơng song song với mặt phẳng chiếu cơ bản. Đƣợc dùng trong trƣờng hợp có bộ phận nào đó của vật thể, nếu biểu diễn trên
mặt phẳng hình chiếu cơ bản sẻ bị biến dạng về hình dạng và kích thƣớc (hình 5.6): - Hình chiếu phụ ghi ký hiệu giống nhƣ hình chiếu riêng phần
- Có thể xoay hình chiếu phụ về vị trí thuận tiện. Khi đó ký hiệu bằng chữ có vẽ thêm mũi tên cong
Trang 57
Hình 5.6: Hình chiếu phụ 5.1.1.4.Hình chiếu rút gọn
Hình chiếu rút gọn (hình 5.7) đƣợc dùng trong trƣờng hợp:
- Chi tiết có chiều dài lớn gấp nhiều lần so với chiều rộng và chiều cao. - Chi tiết có tiết diện khơng đổi hoặc thay đổi đều.
Quy định:
+ Dùng nét lƣợn sóng hoặc nét chấm gạch mảnh để giới hạn phần đƣợc rút gọn. + Ghi kích thƣớc vẫn phải ghi chiều dài thật của vật thể
Hình 5.7: Hình chiếu rút gọn 5.1.1.5. Hình trích
Là hình biểu diễn phóng to trích từ một phần của hình biểu diễn nhằm thể hiện rõ ràng, tỉ mỉ thêm về đƣờng nét, hình dạng, kích thƣớc của bộ phận đƣợc biểu diễn.
Quy định:
+ Phần đƣợc trích đƣợc khoanh bằng đƣờng trịn hay đƣờng trái xoan, kèm theo số thứ tự là chữ số la mã.
+Trên hình trích có ghi số thứ tự tƣơng ứng và tỉ lệ phóng to (hình 5.8).
Trang 58