VẼ QUI ƢỚC BÁNH RĂNG

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 78 - 83)

5.2.1 .Khái niệm về hình cắt, mặt cắt

6.1. VẼ QUI ƢỚC BÁNH RĂNG

Bánh răng là chi tiết sử dụng khá phổ biến trong cơ khí dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục song song, vng góc hay chéo nhau.

6.1.1. Vẽ qui ƣớc bánh răng trụ

Bánh răng trụ có răng hình thành trên mặt trụ dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục song song. Có 3 loại: răng thẳng, răng nghiêng và răng chữ V.

6.1.1.1. Các thơng số của bánh răng trụ (hình 6.1)

a. Mơđun (m): là tỉ số giữa bƣớc răng Pt và số . Môđun của bánh răng càng lớn thì bánh răng càng to. Hai bánh răng ăn khớp với nhau thì mơ đun phải bằng nhau. Trị số của các môđun của bánh răng đƣợc tiêu chuẩn hoá theo TCVN 2257 –77 nhƣ sau: 1.0; 1.25; 1.5; 2.0; 2.5; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 16; 20mm.

Trang 79

b. Vòng đỉnh (da): là đƣờng tròn đi qua đỉnh răng c. Vòng đáy (df ): là đƣờng tròn đi qua đáy răng.

d. Vòng chia (d): là đƣờng trịn để tính mơ đun.

e. Chiều cao răng (h): là khoảng cách hƣớng tâm giữa vòng đỉnh và vòng đáy.

Chiều cao răng chia làm hai phần:

+ Chiều cao đỉnh răng (ha): là khoảng cách hƣớng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia.

+ Chiều cao chân răng (hf): là khoảng cách hƣớng tâm giữa vòng chia và vòng đáy.

f. Số răng (Z): là số răng của bánh răng.

g. Bƣớc răng (Pt): là độ dài cung trên vòng chia giữa hai điểm tƣơng ứng của hai

răng kề nhau.

h. Vòng tròn cơ sở (db): là đƣờng trịn để hình thành prơfin răng thân khai i. Chiều dài răng (b) và (b = 8  10m).

6.1.1.2. Cơng thức tính bánh răng trụ tiêu chuẩn

Bảng 6.1. CƠNG THỨC TÍNH CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG TRỤ

Tên gọi Ký hiệu Công thức

Môđun m m = Pt/

Vòng đỉnh da da = m(Z+2)

Vòng đáy df df = m(Z – 2.5)

Vòng chia d d = mZ

Chiều cao răng h h = ha + hf = 2.25m

Chiều cao đỉnh răng ha ha = m

Chiều cao đáy răng hf hf = 1.25m

Bƣớc răng Pt Pt = m

Khoảng cách tâm 2 bánh răng a a = (d1 + d2)/2

Bảng 6.2. CƠNG THỨC TÍNH CÁC THƠNG SỐ LIÊN QUAN KẾT CẤU BÁNH RĂNG TRỤ

Tên gọi Ký hiệu Cơng thức

Đƣờng kính moayơ dm dm= (1,6 ÷ 2)dlỗ

Chiều dài moayơ Lm Lm= (1,5 ÷ 3)dlỗ

Chiều dài răng b b = (8 ÷ 10)m

Bề dày vành răng s s = (1,5 ÷ 4) m

Chiều dày đĩa (màng nối) e e =(0,3 ÷ 0,5)b Đƣờng kính trong vành đĩa Do Do = da -2(s+h) Đƣờng kính đƣờng trịn tâm các lỗ trên đĩa D l Dl = 0,5 (Do + dm ) Đƣờng kính lỗ trên đĩa do do = 0,25 (Do- dm) Đƣờng kính lỗ bánh răng Dlỗ

Trang 80

Hình 6.2: Các thơng số liên quan kết cấu bánh răng trụ 6.1.1.3. Qui ước vẽ bánh răng trụ (hình 6.3)

a. Hình chiếu

- Vịng đỉnh và đƣờng sinh của mặt trụ đỉnh vẽ bằng nét liền đậm.

- Vòng chia và đƣờng sinh của mặt trụ chia vẽ bằng nét chấm gạch mảnh. - Không vẽ vòng đáy và đƣờng sinh của mặt trụ đáy răng.

b. Hình cắt dọc trục (thƣờng đƣợc biểu diễn)

- Đƣờng sinh mặt trụ đỉnh vẽ nét liền đậm.

- Đƣờng sinh mặt trụ chia vẽ nét chấm gạch mảnh. - Đƣờng sinh mặt trụ đáy vẽ nét liền đậm.

- Phần răng khơng kẻ kí hiệu vật liệu

Lƣu ý: bánh răng nghiêng và bánh răng V

Vẽ qui ƣớc bánh răng trụ răng nghiêng và răng chữ V giống nhƣ bánh răng trụ răng thẳng, nhƣng trên hình chiếu vẽ ba nét liền mảnh thể hiện hƣớng nghiêng của răng và ghi rõ góc nghiêng  .

Trang 81

6.1.1.4. Qui ước vẽ bánh răng trụ ăn khớp (hình 6.4)

Hai bánh răng ăn khớp phải cùng mơđun m

Trên mặt phẳng hình chiếu vng góc với trục bánh răng, bộ truyền bánh răng trụ

đƣợc vẽ qui ƣớc nhƣ sau:

- Đƣờng tròn vòng chia của hai bánh răng tại chỗ ăn khớp vẽ bằng nét chấm gạch mảnh và phải tiếp xúc nhau.

- Hai đƣờng tròn đỉnh răng vẽ bằng nét liền đậm.

Trên hình cắt đƣợc vẽ qui ƣớc nhƣ sau:

- Bánh dẫn động: đƣờng sinh đỉnh răng và chân răng vẽ nét liền đậm

- Bánh bị dẫn: qui định răng của bánh răng chủ động che khuất bị động nên đƣờng sinh đỉnh răng tại phần ăn khớp vẽ nét đứt, đƣờng sinh chân răng vẽ bằng nét đậm.

Hình 6.4: Bộ truyền bánh răng trụ ăn khớp

6.1.2. Vẽ qui ƣớc bánh răng côn

Bánh răng cơn có răng đƣợc hình thành trên mặt cơn (hình 6.5a), dùng để truyền chuyển động giữa 2 trục cắt nhau (thƣờng là vng góc). Bánh răng cơn gồm có các loại răng thẳng, răng cong, răng nghiêng...

Trang 82

6.1.2.1. Các thơng số và cơng thức tính bánh răng cơn.

Răng của bánh răng côn hình thành trên mặt cơn. Vì vậy kích thƣớc, mơđun của răng thay đổi theo chiều dài của răng, càng về phía đỉnh cơn kích thƣớc của răng càng bé (hình 6.5b). Để tiện tính toán và vẽ, tiêu chuẩn qui định các giá trị của mơđun,

đƣờng kính vịng chia lấy theo mặt đáy lớn của mặt côn chia.

Bảng 6.3. CƠNG THỨC TÍNH CÁC THƠNG SỐ CỦA BÁNH RĂNG CƠN

Tên gọi

hiệu

Cơng thức

Đƣờng kính vịng chia d d = m.Z

Chiều cao đỉnh răng ha ha= m Chiều cao chân răng hf hf= 1,2.m

Chiều cao răng h h= ha + hf = 2,2m

Đƣờng kính vịng đỉnh da da = m( Z + 2cos ) Đƣờng kính vịng đáy df df = m(Z – 2,4cos )

Chiều dài đƣờng sinh mặt nón chia Re Re = d/(2sin)= mz/(2sin)

Chiều dài răng b b  Re/3

m là mođun đáy lớn

Kích thƣớc của các phần tử khác đƣợc tính theo bảng 2.2

6.1.2.2. Quy ước vẽ bánh răng cơn (hình 6.6)

Khi vẽ bánh răng nón phải biết 3 thơng số: mơđun m; số răng Z và nửa góc cơn chia . Từ đó tính đƣợc các thơng số còn lại theo bảng 6.3 để vẽ. Cách vẽ qui ƣớc bánh răng côn tƣơng tự nhƣ cách vẽ qui ƣớc bánh răng trụ. Tuy nhiên, trên hình chiếu vng góc với trục bánh răng thì qui định vẽ nhƣ sau: vịng đỉnh đáy lớn, vòng chia đáy lớn và vòng đỉnh đáy bé.

Trang 83

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)