Hình biểu diễn

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 121 - 124)

Chương 8 : BẢN VẼ LẮP

8.2. NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP

8.2.1. Hình biểu diễn

8.2.1.1 Chọn hình biểu diễn

Trong đó hình biểu diễn chính (thƣờng là hình chiếu đứng hoặc hình cắt đứng) phải thể hiện đƣợc đặc trƣng về hình dạng, kết cấu và phản ánh đƣợc vị trí làm việc của vật lắp. Các hình biểu diễn cịn lại nhƣ: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích,…để bổ sung cho hình biểu diễn chính. Số lƣợng hình biểu diễn cũng đƣợc chọn sao cho vừa đủ để diễn tả vật lắp (sản phẩm, bộ phận, nhóm) mà khơng thừa.

Ví dụ: (Hình 8.1) là bản vẽ lắp của VAN gồm 3 hình biển diễn cơ bản: Hình cắt

đứng, hình chiếu bằng, hình cắt cạnh bán phần và một hình chiếu riêng phần.

Hình cắt đứng là hình biểu diễn chính của bản vẽ,nó thể hiện hầu hết hình dạng và kết cấu của van nƣớc.Mặt phẳng cắt là mặt phẳng song songvới mặt phẳng hình chiếu đứng cắt qua tất cả các chi tiết của van.Qua hình cắt đứng sẽ thấy thân van 1 đặt nằm ngang và lắp với nắp van 6 bằng ren.Trục van 5 chuyển động trong nắp van và thân van nhờ truyền động ren với nắp van. Phần trên trục van lắp tay vặn10 và phần dƣới trục van lắp nút van 3.Bộ phận chèn gồm miếng chèn 7,ống chèn 9 và đai ốc 8 đƣợc lắp ở phần đầu nắp van.

Ở vị trí hình chiếu cạnh là hình cắt kết hợp với hình chiếu, thể hiện hình dạng bên ngồi của thân van độ dày của thành van.. Hình chiếu bằng thể hiện mặt trên của van,hình dạng đầu trục van,nắp van…Hình chiếu bằng khơng vẽ tay vặn.Hình chiếu bằng của tay vặn đƣợc vẽ riêng ở ngồi bằng hình chiếu riêng phần.

Trang 122

Hình 8.1: VAN 8.2.1.2. Quy ước biểu diễn đơn giản hoá

Trong bản vẽ lắp cho phép vẽ đơn giản hoá theo qui ƣớc trong TCVN 3826 – 1983 nhƣ sau:

a- Bề mặt tiếp xúc của hai chi tiết có cùng kích thƣớc danh nghĩa của mối ghép đƣợc vẽ thành một nét.

Trang 123

b- Trên bản vẽ lắp,không nhất thiết phải biểu diễn đầy đủ tất cả các phần tử của các chi tiết. Cho phép khơng vẽ các phần tử nhƣ:các mép vát,góc lƣợn,rãnh thốt dao,khía nhám,khe hở trong mối ghép (hình 8.2a,c).

c- Nếu có một số chi tiết cùng loại giống nhau nhƣ con lăn,bu lông…cho phép chỉ vẽ một chi tiết,còn các chi tiết cùng loại khác đƣợc vẽ đơn giản hoặc chỉ trình bày đƣờng tâm, đƣờng trục của chúng (hình 8.2b,d).

Hình 8.2

d- Cho phép vẽ hình biểu diễn của những chi tiết liên quan đến vật lắp bằng nét gạch 2 chấm mảnh và có ghi kích thƣớc định vị giữa chúng (hình 8.3)

Trang 124

λ- Đối với những chi tiết có các vị trí chuyển động khác nhau thì biên độ dao động đƣợc vẽ thêm bằng nét gạch hai chấm mảnh (hình 8.4).

Hình 8.4

µ- Đối với một số chi tiết nhƣ: nắp đậy, vỏ ngoài,… nếu chúng che các chi tiết khác trên một hình chiếu nào đó của bản vẽ lắp thì cho phép khơng biểu diễn chung trên hình biểu diễn đó, nhƣng phải ghi chú (“Khơng vẽ nắp”)

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)