1.1.1 .Vật liệu vẽ
5.1. HÌNH CHIẾU VẬT THỂ
5.1.2. Bản vẽ hình chiếu vật thể
5.1.2.1. Vẽ hình chiếu vật thể: gồm các bước:
a. Phân tích hình dạng vật thể.
Căn cứ vào hình dạng va kết cấu của vật thể, chia vật thể ra nhiều phần có dạng các khối hình học cơ bản.
Xác định vị trí tƣơng đối giữa các khối hình học cơ bản.
b. Chọn vị trí đặt vật thể và xác định hƣớng chiếu.
- Đặt vật thể sao cho khi vẽ hình chiếu đứng thể hiện đƣợc hình dáng của vật thể rõ nhất.
- Đặt vật thể sao cho nhiều mặt song song với mặt phẳng chiếu nhất. - Đặt vật thể sao cho hình chiếu có ít nét khuất nhất.
-Chọn hƣớng chiếu vng góc với mặt phẳng hình chiếu.
c. Vẽ các hình chiếu.
Sau khi phân tích, ta vẽ hình chiếu từng phần của từng khối hình học cơ bản. Khi vẽ cần:
- Vẽ hình chiếu chính trƣớc.
- Ba hình chiếu phải liên quan với nhau về kích thƣớc và vị trí tƣơng quan.
- Các phần nhìn thấy của vật thể vẽ bằng nét liền đậm, các phần khuất vẽ bằng nét đứt.
- Lƣu ý cách vẽ giao tuyến của mặt phẳng với các khối hình học, cũng nhƣ giao tuyến của các khối hình học.
- Thực hiện qua 2 bƣớc: vẽ mờ trƣớc và tơ đậm sau. Ví dụ:
Đế tựa (hình 5.9) gồm 2 khối hình hộp chữ nhật: ngang A và đứng B. Trên hình hộp chữ nhật A, Cắt bỏ bớt hình hộp chữ nhật C
Trên hình hộp chữ nhật đứng B cắt bỏ bớt hình trụ D.
Hình 5.9: Phân tích đế tựa
Vẽ 3 hình chiếu kết hợp của các khối hình học vừa phân tích trên ta đƣợc hình chiếu của đế tựa nhƣ sau (hình 5.10):
Trang 59
Hình 5.10: Hình chiếu đế tựa. 5.1.2.2. Ghi kích thước hình chiếu vật thể
Kích thƣớc vật thể yêu cầu phải đƣợc ghi đầy đủ, chính xác và rõ ràng. Kích thƣớc vật thể đƣợc ghi bao gồm:
a. Kích thƣớc định hình: Là kích thƣớc xác định độ lớn của các khối hình học cơ
bản.
b. Kích thƣớc định vị: Là kích thƣớc xác định vị trí tƣơng đối giữa các khối hình
học của vật thể.
c. Kích thƣớc 3 chiều: Là kích thƣớc xác định khơng gian mà vật thể chiếm. Ví dụ: Ghi kích thƣớc giá đỡ (hình 5.11).
Giá đỡ có thể phân tích thành các khối hình học tạo thành gồm: - Phần đế có dạng hình hộp chữ nhật có khoan 2 lỗ hình trụ.
- Phần thành đứng bên phải gồm nửa hình trụ kết hợp với hình hộp chữ nhật ở giữa có lổ hình trụ.
- Phần gân trên đế có dạng lăng trụ tam giác vng.
Trên các hình chiếu của giá đỡ kích thƣớc đƣợc ghi bao gồm:
Trang 60 / Kích thước định hình gồm: + Kích thƣớc đế : 80 x 54 x 14 và các lỗ 12 x 14. + Kích thƣớc gân : 35 x 18 x 20. + Phần thành đứng có: kích thƣớc hình hộp 54 x 60 x 15, nửa hình trụ có R 27 x 15 và lỗ có kích thƣớc 32 x 15. / Kích thước định vị gồm: + Vị trí tâm 2 lỗ đƣợc xác định bởi kích thƣớc 70 và 34. + Vị trí lỗ trên thành đứng đƣợc xác định bởi kích thƣớc 60.
/ Kích thước 3 chiều của giá đỡ : 80 x 54 x 87 ( 60 27).
5.1.2.3. Đọc bản vẽ hình chiếu vật thể.
Đọc bản vẽ vật thể là từ các hình chiếu vng góc của vật thể hình dung ra hình dạng của vật thể đó thƣờng gồm 2 bƣớc:
- Vận dụng các tính chất của các yếu tố hình học để hình dung ra đƣợc từng khối hình học, từng phần tạo thành vật thể.
- Tổng hợp lại để hình dung ra tồn bộ vật thể. Ví dụ: Đọc bản vẽ gối đỡ trong (hình 5.12) sau:
Hình 5.12: Hình chiếu vng góc gối đỡ.
1- Gối; 2- Gân; 3- Đế
Căn cứ cấu tạo, chia vật thể làm 3 phần.
Trang 61
b/ Phần gân ở 2 bên có dạng hình lăng trụ tam giác.
c/ Phần đế dƣới có dạng hình hộp chữ nhật, 2 bên có lỗ hình trụ và dƣới có gờ hình hộp.
Tổng hợp lại ta đƣợc hình dạng tổng thể của gối đỡ nhƣ: