Dung sai hình dạng và dung sai vị trí

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 109 - 113)

6.2 .VẼ QUI ƢỚC REN VÀ MỐI GHÉP REN

7.4. YÊU CẦU KỸ THUẬT

7.4.2. Dung sai hình dạng và dung sai vị trí

- Dung sai hình dạng là dung sai của bề mặt thực của chi tiết so với bề mặt hình

học lý tƣởng

- Dung sai vị trí là dung sai vị trí danh nghĩa của bề mặt (đƣờng trục hay mặt phẳng

đối xứng) so với chuẩn. Vị trí danh nghĩa đƣợc xác định bởi kích thƣớc danh nghĩa giữa các bề mặt khảo sát.

a- Kí hiệu sai lệch về hình dạng và vị trí (bảng 7.1)

Trang 110

b- Cách ghi dung sai hình dạng và vị trí

- Ơ thứ nhất : ký hiệu dung sai theo (bảng 7.1)

- Ô thứ hai : trị số dung sai (trị số tổng cộng) có cùng đơn vị đo với kích thƣớc thẳng.

- Ô thứ ba : chữ hoa là ký hiệu chuẩn trong trƣờng hợp cần thiết (hình 7.15a,b).

Hình 7.15

+ Hình 7.15a: Dung sai độ thẳng của đoạn thẳng (đƣợc chỉ bởi mũi tên) là 0,1

+ Hình 7.15b: Dung sai độ song song của bề mặt (đƣợc chỉ bởi mũi tên) so với mặt A là 0,1

Trang 111

7.4.3. Nhám bề mặt

a. Khái niệm về nhám bề mặt

Nhám là tập hợp những mấp mô trên bề mặt đƣợc xét của chi tiết. Để đánh giá nhám bề mặt ngƣời ta căn cứ theo chiều cao của mấp mô trên bề mặt và đƣợc đánh giá bởi 1 trong 2 chỉ tiêu:

- Chỉ tiêu Ra là sai lệch số học trung bình của profin

- Chỉ tiêu Rz là chiều cao mấp mô của profin theo 10 điểm. (Xem lại môn dung sai) Nhám bề mặt đƣợc chia theo 14 cấp:

+ Nhám từ cấp 1,2,3,4,5 và13,14 đƣợc ghi kí hiệu theo Rz + Nhám từ cấp 6 đến 12 ghi theo Ra

Bảng 7.3: Các cấp nhám và thông số nhám.

1 Mức độ nhám

Thơng số nhám (µm) Chiều dài chuẩn (mm) Rz Ra 1 Nhám thô Từ 320 đến 160 8 2 Dƣới 160 đến 80 3 Dƣới 80 đến 40 2,5 4 Dƣới 40 đến 20 5 Nhám bán tinh Dƣới 20 đến 10 6 Từ 2,5 đến 1,25 0,8 7 Dƣới 1,25 đến 0,63 8 Nhám tinh Dƣới 0,63 đến 0,32 9 Dƣới 0,32 đến 0,16 0,25 10 Dƣới 0,16 đến 0,08 11 Dƣới 0,08 đến 0,04

Trang 112

b. Cách ghi kí hiệu nhám bề mặt

+ Kí hiệu ( hình 7.16)

Kí hiệu nhám đƣợc vẽ nhƣ sau:

Hình 7.16: Kí hiệu nhám

a- Dùng dấu ghi nhám bề mặt, nếu ngƣời thiết kế không chỉ rõ phƣơng pháp gia cơng ( hình 7.16a)

b- Dùng dấu , nếu bề mặt của sản phẩm đƣợc gia công bằng phƣơng pháp cắt gọt lấy đi lớp vật liệu ( hình 7.16b)

c- Dùng dấu , nếu bề mặt giữ nguyên nhƣ cũ hoặc gia công khơng phoi ( hình 7.16c)

+ Cách ghi

- Đỉnh của dấu kí hiệu nhám đƣợc vẽ chạm vào bề mặt gia công hoặc đƣợc đặt trên đƣờng bao hay đƣờng gióng.

- Trị số nhám bề mặt đƣợc ghi nhƣ quy tắc ghi con số kích thƣớc. Đối với thơng số Ra khơng cần ghi kí hiệu Ra mà chỉ cần ghi trị số nhám (hình 7.17).

Hình 7.17 12 Nhám siêu tinh Dƣới 0,04 đến 0,02 13 Từ 0,1 đến 0,05 0,08 14 Dƣới 0,05 đến 0,025

Trang 113

- Nếu phần lớn các bề mặt của chi tiết có cùng độ nhám thì kí hiệu nhám của các bề mặt đó đƣợc ghi chung ở góc trên bên phải bản vẽ và tiếp theo theo sau là dấu √ đặt trong ngoặc đơn (hình 7.18a).

- Nếu phần lớn các bề mặt giữ ngun khơng gia cơng them, kí hiệu nhám ( đƣợc ghi chung ở góc trên bên phải bản vẽ (hình 7.18b).

Hình 7.18

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)