5.2.1 .Khái niệm về hình cắt, mặt cắt
5.3. MẶT CẮT
5.3.2. Mặt cắt chập
Là mặt cắt đặt ngay trên hình chiếu tƣơng ứng, đƣờng bao vẽ bằng nét liền mảnh. Ở vị trí đƣờng bao thấy của hình chiếu và mặt cắt chập trùng nhau thì vẩn vẽ bằng nét liền đậm.
Trang 70
- Nếu mặt cắt chập là hình đối xứng khơng cần ghi ký hiệu (hình 5.30a).
- Nếu mặt cắt chập là hình khơng đối xứng, thì phải vẽ thêm nét cắt và mũi tên chỉ hƣớng nhìn mà khơng cần ký hiệu bằng chữ (hình 5.30b).
Hình 5.30
Ngoài ra cần lƣu ý thêm một số qui định thêm về mặt cắt.
+ Phải vẽ và đặt mặt cắt đúng hƣớng của mũi tên đã chỉ. Cho phép xoay mặt cắt đi 1 góc tuỳ ý nhƣng phải vẽ mũi tên cong trên ký hiệu mặt cắt (hình 5.31).
Hình 5.31
+ Nếu mặt phẳng cắt, cắt qua các lỗ hay các phần lõm là các mặt trịn xoay thì đƣờng bao của các lổ hay phần lõm đó đƣợc vẽ đầy đủ trên mặt cắt (hình 5.32).
Hình 5.32
+ Đối với một số mặt cắt giống nhau về hình dạng và kích thƣớc, nhƣng khác nhau về vị trí và góc độ cắt của một vật thể thì các mặt cắt đó ký hiệu cùng bằng một chữ hoa (hình 5.33)
Trang 71
Trang 72
CÂU HỎI ƠN TẬP
1- Trình bày khái niệm về hình chiếu cơ bản?
2- Phát biểu định nghĩa và phạm vi sử dụng của hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần?
3- Định nghĩa kích thức định hình và kích thƣớc định vị và kích thƣớc định khối của vật thể?
4- Trình bày khái niệm về hình cắt, mặt cắt?
5- Trình bày cách ghi chú và kí hiệu hình cắt, mặt cắt?
6- Định nghĩa hình cắt đứng, hình cắt bằng, hình cắt cạnh, hình cắt bán phần, hình cắt riêng phần?
7- So sánh sự khác biệt giữa mặt cắt chập và mặt cắt rời?
8- Đọc bản vẽ vật thể là gì? Trình bày trình tự các bƣớc để đọc bản vẻ vật thể
BÀI TẬP
1- Đối chiếu hình chiếu trục đo của vật thể, bổ sung các nét còn thiếu trên các hình chiếu vng góc của các vật thể cho trên các (hình 5.34)
Trang 73
2- Đọc bản vẽ các hình chiếu cho trong (hình 5.35) . Hãy tìm các vật thể tƣơng ứng cho trong (hình 5.36) bằng cách đánh dấu x vào (bảng 5.2)
Hình 5.35
Hình 5.36
Trang 74
3- Vẽ 3 hình chiếu vật thể từ các hình chiếu trục đo cho trong (hình 5.37).
Hình 5.37
4- Vẽ hình chiếu trục đo và hình chiếu cạnh từ 2 hình chiếu đứng và bằng của các vật thể cho trong (hình 5.38).
Trang 75
5- Vẽ hình chiếu trục đo và hình chiếu bằng từ 2 hình chiếu đứng và cạnh của các vật thể cho trong (hình 5.39) và (hình 5.40)
Hình 5.39
Trang 76
6- Các chi tiết bị cắt theo vết cắt A-A (hình 5.41). Chọn mặt cắt đúng và điền kết quả vào (bảng 5.3).
Bảng 5.3.
Hình 5.41
7- Biểu diễn các vật thể bằng 2 hình chiếu và 1 hình cắt qua tâm đối xứng phù hợp trong các bài tập (hình 5.42). Ghi kích thƣớc đầy đủ cho hình biểu diễn.
Hình Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Đáp án đúng
Trang 77
Hình 5.42
8- Vẽ các hình cắt theo mặt phẳng cắt A-A cho trong (hình 5.43).
Trang 78
Chương 6 VẼ QUY ƢỚC MỘT SỐ CHI TIẾT THÔNG DỤNG
MỤC TIÊU Học xong chƣơng 6, sinh viên có khả năng: Kiến thức:
- Mô tả đƣợc các thông số cơ bản của bánh răng trụ và bánh răng cơn.
- Trình bày đƣợc các thơng số thông số cơ bản của các loại ren tiêu chuẩn thƣờng dùng.
- Mô tả đƣợc cấu tạo và các thông số của các loại then, chốt.
Kỹ năng:
- Tính tốn và vẽ đƣợc bánh răng trụ và bánh răng côn theo qui ƣớc. - Đọc đƣợc các kí hiệu và vẽ đƣợccác loại ren tiêu chuẫn thƣờng dùng. - Tra đƣợc các thông số và vẽ đƣợc các mối ghép then và chốt.
NỘI DUNG