BIỂU DIỄN CHI TIẾT

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 103 - 106)

6.2 .VẼ QUI ƢỚC REN VÀ MỐI GHÉP REN

7.2. BIỂU DIỄN CHI TIẾT

7.2.1. Các hình biểu diễn

Hình biểu diễn của chi tiết gồm: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích… Khi lập bản vẽ chi tiết, ngƣời vẽ sẽ chọn một số hình biểu diễn thích hợp với số lƣợng ít nhất mà vẫn diễn tả đầy đủ, rõ rang nhất hình dạng và cấu tạo của chi tiết. Các hình biểu diễn đƣợc chọn có thể đƣợc chia làm hai loại:

a. Hình biểu diễn chính

Hình biểu diễn chính phải diễn tả nhiều nhất các đặc điểm về hình dạng và kích thƣớc của chi tiết. Thƣờng chọn hình chiếu đứng hay hình cắt đứng làm hình biểu diễn

chính Muốn vẽ hình biểu diễn chính phải dựa trên hai quy tắc về cách đặt chi tiết để

xác định vị trí của chi tiết đối với mặt phẳng hình chiếu:

- Đặt chi tiết theo vị trí làm việc (vị trí ở trong máy) để ngƣời đọc bản vẽ dễ hình dung. Ví dụ: ụ động của máy tiện thì nằm ngang, đầu hƣớng về phía bên trái.

- Đặt chi tiết máy theo vị trí gia cơng trên máy cơng cụ: ví dụ nhƣ các loại trục,

bạc…, dạng tròn xoay thƣờng đƣợc đặt nằm ngang khi gia công trên máy tiện.

b. Các hình biểu diễn bổ sung khác

Gồm các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích… vẽ thêm bên cạnh hình biểu diễn chính nhằm giải thích những phần tử chƣa rõ ở hình biểu diễn chính.

Ví dụ: Bản vẽ chi tiết ỐNG (hình 7.1): Ống là chi tiết trịn xoay gồm các phần hình

trụ có đƣờng kính khác nhau tạo thành. Ống đƣợc gia công trên máy tiện, nên chi tiết đƣợc đặt nằm ngang. Hình cắt đứng thể hiện rõ hình dạng bên trong và bên ngồi.

Hình cắt A-A thể hiện độ sâu lỗ ø12, phần vát phẳng đầu lỗ ren M20 và vị trí của sáu lỗ ø15 ở mặt đầu ống. mặt cắt B-B thể hiện phần vát phẳng đầu lỗ ren M16. Hình trích I có tỉ lệ 2:1, thể hiện hình dạng và kích thƣớc của rãnh thốt dao cuối ren.

Trang 104

Hình 7.1: ỐNG

7.2.2. Biểu diễn qui ƣớc và đơn giản hóa

Trên bản vẽ chi tiết cho phép dùng một số cách biểu diễn quy ƣớc và đơn giản hóa nhƣ sau:

a- Nếu hình chiếu, hình cắt, mặt cắt là hình đối xứng thì cho phép chỉ vẽ một nửa hình biểu diễn đó (hình 7.2).

Hình 7.2

b- Nếu có một số phần tử giống nhau và phân bố đều,thì chỉ biểu diễn một vài phần tử, các phần tử còn lại vẽ đơn giản hay vẽ theo quy ƣớc (hình 7.3a). Cho phép

ghi chú số lƣợng và vị trí các phần tử đó (hình 7.3b).

Trang 105

c- Khi khơng địi hỏi vẽ chính xác, cho phép vẽ đơn giản hình chiếu giao tuyến của các mặt có thể thay đƣờng cong bằng các cung trịn (hình 7.4a) hay các đoạn thẳng

(hình 7.4b).

Hình 7.4

d- Khi cần phân biệt phần mặt phẳng với phần mặt cong của vật thể, cho phép kẻ hai đƣờng chéo bằng nét mảnh trên phần hình phẳng (hình 7.5).

Hình 7.5

e- Các chi tiết (hay phần tử) dài có mặt cắt ngang khơng đổi thì cho phép cắt bỏ đi phần giữa (cắt lìa), nhƣng vẫn giữ ngun kích thƣớc chiều dài của chi tiết (hình 7.6).

Hình 7.6

f- Cho phép biểu diễn ngay trên hình cắt phần vật thể nằm trƣớc mặt phẳng cắt bằng nét chấm gạch đậm (hình 7.7).

Trang 106

Hình 7.7

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)