5.2.1 .Khái niệm về hình cắt, mặt cắt
5.2.4. Các loại hình cắt
5.2.4.1. Phân chia theo vị trí mặt phẳng cắt gồm:
a- Hình cắt đứng: Có mặt phẳng cắt song song mặt phẳng hình chiếu đứng (hình
5.17).
Trang 65
b- Hình cắt bằng: Nếu mặt phẳng cắt song song mặt phẳng hình chiếu bằng. Ví
dụ: hình cắt bằng A-A trên (hình 5.18)
Hình 5.18: Hình cắt bằng
c- Hình cắt cạnh: Nếu mặt phẳng cắt song song mặt phẳng hình chiếu cạnh. Ví dụ:
hình cắt cạnh B-B trên (hình 5.19).
Hình 5.19: Hình cắt cạnh
d- Hình cắt nghiêng: Nếu mặt phẳng cắt khơng song song với mặt phẳng hình chiếu
cơ bản. Có thể đặt ở vị trí bất kỳ hoặc xoay đi một góc. Ví dụ hình cắt nghiêng C- C trên (hình 5.20).
Hình 5.20: Hình cắt nghiêng 5.2.4.2. Phân chia theo số lượng mặt phẳng cắt gồm:
a- Hình cắt đơn giản: nếu chỉ dùng một mặt phẳng cắt gồm:
Trang 66
. Hình cắt ngang: Nếu mặt phẳng cắt vng góc với chiều dài hay chiều cao vật
thể.
b- Hình cắt phức tạp: Nếu dùng từ hai mặt phẳng cắt trở lên gồm:
. Hình cắt bậc: Nếu các mặt phẳng cắt song song với nhau (hình 5.21)
Hình 5.21: Hình cắt bậc
. Hình cắt xoay: Nếu các mặt phẳng cắt giao nhau. Khi vẽ ta xoay các mặt phẳng
cắt về song song mặt phẳng hình chiếu (hình 5.22).
Trang 67
5.2.4.3. Phân chia theo theo phần vật thể bị cắt gồm: a. Hình cắt tồn phần
Là hình cắt mà vật thể bị cắt tồn phần bởi một hay nhiều mặt phẳng cắt. Hình cắt tồn phần phải ghi kí hiệu (hình 5.23).
Hình 5.23: Hình cắt tồn phần
c. Hình cắt bán phần (Hình chiếu kết hợp hình cắt): Nhằm giảm bớt số lƣợng,
hình biểu diển. Có thể ghép 1 phần hình chiếu với một phần hình cắt hoặc ghép các phần cắt với nhau. Thƣờng dùng biểu diễn hình dạng bên trong và bên ngồi trên cùng một hình biểu diễn.
Ghép 1 nửa hình chiếu với 1 nữa hình cắt gọi là hình cắt bán phần.
- Nếu hình biểu diễn là hình đối xứng thì đƣợc phân cách vẽ bằng nét gạch chấm mảnh (hình 5.24a).
- Nếu hình biểu diễn là hình khơng đối xứng thì đƣờng phân cách vẽ bằng nét lƣợn sóng (hình 5.24b).
- Nếu mặt phẳng cắt đồng thời là mặt phẳng đối xứng khơng cần ghi chú về hình cắt.
Hình 5.24: Hình cắt bán phần
b. Hình cắt riêng phần: Dùng thể hiện cấu tạo bên trong, một phần tử nhỏ của vật
thể. Hình cắt riêng phần đƣợc vẽ ngay trên hình biểu diễn chính và khơng ghi kí hiệu. Đƣờng giới hạn giữa phần cắt và hình chiếu là nét lƣợn sóng. (hình 5.25).
Trang 68
Hình 5.25: Hình cắt riêng phần 5.2.4.4. Hình cắt trên hình chiếu trục đo
Thơng thƣờng vật thể đƣợc cắt đi một phần tƣ hay một phần tám, sao cho hình chiếu trục đo vừa thể hiện cấu tạo bên trong, vừa giữ đƣợc hình dạng bên ngồi của vật thể.
Các mặt phẳng cắt là các mặt phẳng đối xứng, hoặc song song với mặt phẳng toạ độ.
Có hai cách vẽ hình cắt trên hình chiếu trục đo:
– Vẽ mặt cắt trƣớc rồi mới vẽ các phần còn lại sau mặt cắt
– Vẽ tồn bộ hình chiếu trục đo rồi mới vẽ mặt cắt: cách vẽ này dễ xác định mặt cắt hơn, nhƣng có nhiều nét phụ sau khi vẽ phải tẩy xố.
Cần lƣu ý 1 số quy định:
1- Trên hình chiếu trục đo các thành mỏng, các nan hoa v.v.... vẫn vẽ ký hiệu trên mặt cắt khi cắt qua chúng (hình 5.26).
Hình 5.26: Hình cắt trên hình chiếu trục đo
2- Đƣờng gạch ký hiệu vật liệu của mặt cắt trên hình chiếu trục đo.
Đƣờng gạch gạch đƣợc kẻ song song với hình chiếu trục đo của đƣờng chéo hình vng nằm trên các mặt phẳng toạ độ tƣơng ứng và có các cạnh song song với các trục x, y, z. Hình vng có hai đƣờng chéo nên tƣơng ứng ta có 2 kiểu gạch mặt cắt cho mỗi loại hình chiếu trục đo (hình 5.26).
c- Cho phép vẽ ren và răng của bánh răng theo quy ƣớc nhƣ trong hình chiếu vng góc