6.2 .VẼ QUI ƢỚC REN VÀ MỐI GHÉP REN
7.5. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
7.5.1. Trình tự đọc bản vẽ
Đọc bản vẽ thƣờng theo các trình tự:
a. Đọc nội dung ghi trong khung tên: để biết đƣợc tên gọi của chi tiết, vật liệu, tỉ
lệ của bản vẽ, … nhằm có khái niệm sơ bộ về chi tiết cũng nhƣ cơng dụng của nó.
Trang 115 - Tên gọi của từng hình biểu diễn.
- Mối quan hệ giữa các hình biểu diễn
- Biết đƣợc phƣơng chiếu với hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần. - Biết vị trí mặt phẳng cắt đối với hình cắt, mặt cắt.
Nên dùng phƣơng pháp phân tích hình dạng để hình dung hình dạng khơng gian của từng kết cấu của từng chi tiết rồi suy ra hình dạng khơng gian của tồn bộ chi tiết.
c. Đọc các kích thƣớc
Trên cơ sở phân tích hình dạng của từng kết cấu mà xác định đƣợc kích thƣớc nào là kích thƣớc định hình và kích thƣớc nào là kích thƣớc định vị. Cần xác định cả kích thƣớc chiều để suy ra kích thƣớc phơi của chi tiết.
d. Đọc các ký hiệu và các yêu cầu kỹ thuật
- Hiểu rõ ý nghĩa của các sai lệch kích thƣớc.
- Hiểu rõ ý nghĩa ký hiệu về sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt.
- Hiểu rõ ý nghĩa ký hiệu về độ nhám bề mặt, các nội dung ghi trong yêu cầu kỹ thuật..
- Hiểu rõ những yêu cầu về gia cơng nhiệt.
Từ đó chọn phƣơng pháp gia cơng phù hợp để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
e. Tổng kết
Sau khi đọc tất cả các nội dung của bản vẽ, tổng kết lại để có sự hiểu biết thấu đáo về chi tiết thể hiện trong bản vẽ. Cũng có thể phát hiện ra những sai sót của bản vẽ để kịp thời sửa chữa.
Ví dụ: Đọc bản vẽ chi tiết “TRỤC BƠM” (hình 7.23). Trình tự nhƣ sau:
Trang 116
- Đọc khung tên: tên chi tiết là " TRỤC BƠM". Vật liệu là thép CT45. Tỷ lệ 1 : 1. - Đọc các hình biểu diễn: Bản vẽ có 1 hình biểu diễn chính, hai mặt cắt rời và một
hình trích
+ Hình biểu diễn chính: là hình chiếu đứng, chi tiết đƣợc đặt nằm ngang theo vị trí gia cơng.
+ Hai mặt cắt rời: thể hiện độ sâu của hai rãnh then
+ Hình trích: thể hiện rãnh ngấn và rãnh lùi dao với tỷ lệ phóng to 2 : 1
- Đọc kích thƣớc
+Các kích thƣớc đƣờng kính lấy trục quay của trục làm chuẩn
+ Các kích thƣớc lắp ghép quan trọng đều có kỳ hiệu dung sai nhƣ đƣờng kính 30j6, chiều rộng rãnh then 9N9.
- Đọc yêu cầu kỹ thuật: có trị số nhám nhỏ nhất Ra0.8, trừ những bề mặt có trị
số nhám ghi trên hình vẽ, các bề mặt khác có trị số nhám Ra25 (ghi ở góc trên bên phải bản vẽ)
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Cho biết cơng dụng của bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết bao gồm những nội dung gì?
2. Kể tên các loại kích thƣớc đƣợc ghi trên bản vẽ chi tiết? Định nghĩa từng loại kích thƣớc trên?
3. Dung sai của kích thƣớc là gì? Trình bày cách ghi dung sai kích thƣớc trên bản vẽ chi tiết?
4. Nhám bề mặt là gì? Trình bày cách ghi nhám bề mặt trên bản vẽ chi tiết? 5. Trình bày các yêu cầu khi đọc bản vẽ chi tiết và trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
BÀI TẬP
1- Cho các kích thƣớc có dung sai đƣợc ghi theo miền dung sai và cấp chính xác nhƣ sau: 48H6, 35f7, 36h6, 40e8, 42H7, 42k6, 32h7, 50H8, 50e8, 54h8, 56m7.
Tra bảng sai lệch giới hạn và ghi lại các dung sai kích thƣớc trên? 2- Chi tiết cho nhƣ (hình 7.24).
a- Tra bảng sai lệch giới hạn và ghi lại các dung sai kích thƣớc trên theo sai lệch giới hạn?
b- Ghi dung sai độ tròn của 2 bề mặt ngỏng trục có đƣờng kính Ø30 là 0,006mm2.
Trang 117
3- Điền các yêu cầu kỹ thuật cho các sai lệch về hình dạng và vị trí trong (bảng 7.4).
Bảng 7.4
4. Đọc bản vẽ chi tiết puli (hình 7.25) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Puli đƣợc đặt ở vị trí nào trên bản vẽ? vì sao khơng cần vẽ hình chiếu cạnh? b. Vẽ hình dạng bên ngồi của puli hoặc một nửa hình cắt kết hợp với một nửa hình chiếu?
Trang 118
Hình 7.25
5- Lập bản vẽ chi tiết VỊNG MĨC (hình 7.26) với:
a- Hình chiếu đứng theo hƣớng mũi tên, hình cắt cạnh và hình chiếu bằng.
b- Ghi kí hiệu nhám bề mặt cấp 6 cho lỗ Ø30, nhám cấp 5 cho các lỗ 15x20 và 15x25. Các bề mặt cịn lại khơng gia cơng.
Trang 119
6. Đọc bản vẽ chi tiết TRỤC (hình 7.27) và trả lời các câu hỏi sau: a- Trục có hình dạng nhƣ thế nào? Vì sao trục đặt nằm ngang? b- Mặt cắt A – A thể hiện phần gì của trục?
c- Rãnh ở đầu trục bên phải có hình dạng nhƣ thế nào? Hãy vẽ mặt cắt ngang B-B qua rãnh?
d- Ghi kí hiệu nhám trên bề mặt trụ có đƣờng kính Ø35. Các bề mặt cịn lại có độ nhám cấp 6.
Trang 120
7. Đọc bản vẽ chi tiết CHẠC (hình 7.28) và trả lời các câu hỏi sau:
a) Bản vẽ gồm những hình biểu diễn nào? Mỗi hình biểu diễn thể hiện hình dạng phần gì của chi tiết?
b) Chỉ ra các kích thƣớc định vị của lỗ M16, lỗ ø13 và lỗ ø35? c) Giải thích các ký hiệu nhám ghi trên bản vẽ?
d) Vẽ hình chiếu trục đo vng góc đều của chi tiết?
Trang 121