Các chi tiết lắp có ren

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 89 - 93)

6.2 .VẼ QUI ƢỚC REN VÀ MỐI GHÉP REN

6.2.2. Các chi tiết lắp có ren

6.2.2.1. Bu lơng (boulon) (hình 6.18).

Bulơng là chi tiết gồm :

- Phần thân hình trụ, có ren

- Phần đầu hình lăng trụ lục giác đều hay vng

Trang 90

Hình 6.18: Cấu tạo bulông

Ký hiệu: bulông + ký hiệu ren + chiều dài + số hiệu tiêu chuẩn Ví dụ: Bulơng M16x80 TCVN 1892 – 76.

Ý nghĩa: bulơng hình lục giác đều có đƣờng kính danh nghĩa là 16mm, ren hệ mét bƣớc lớn, một đầu mối, hƣớng xoắn phải. Chiều dài bulơng l = 80mm. Các kích thƣớc khác của bulông đƣợc qui định trong TCVN 1892 – 76.

Cách vẽ đầu bulông sáu cạnh

Đầu bulông loại lăng trụ sáu cạnh đều đƣợc vẽ theo qui ƣớc. Căn cứ vào kích thƣớc đƣờng kính d của bulơng tính các kích thƣớc đƣợc theo cơng thức sau:

D = 2d Hb = 0,7d R = 1.5d R1= d d1 = 0,85d S = 1,7d c = 0,15d

Trình tự vẽ bulơng sáu cạnh nhƣ sau (hình 6.19):

1. Trên hình chiếu bằng, vẽ sáu cạnh đều của đầu bulông D = 2d 2. Trên hình chiếu đứng, vẽ đầu bulơng Hb = 0,7d

3. Vẽ cung lớn R = 1.5d đƣợc các điểm a, b, c và d

4. Nối a, b đƣợc các điểm e và f, trung điểm của ae và fb là tâm của hai cung trịn có bán kính r. Vẽ hai cung trịn có bán kính r đƣợc điểm g và h

Trang 91 5. Từ điểm g và h kẻ góc 300

đƣợc các điểm i và k, đoạn ik là đƣờng kính D1 của vịng trịn nội tiếp trong hình 6 cạnh đều

6. Từ hai hình chiếu đó vẽ hình chiếu cạnh có 2 cung trịn điểm m và n với bán kính R1 = d

7. Đƣờng kính đáy ren d1 = 0,85d 8. Vát mép c = 0,15

6.2.2.2. Đai ốc.

Đai ốc là chi tiết dùng để ghép với bulơng hay vít cấy. Về hình dạng đai ốc có nhiều loại nhƣ: đai ốc lục giác, đai ốc vuông, đai ốc sẻ rãnh, ốc mũ,… nhƣng thơng dụng là đai ốc lục giác.

Kí hiệu: Đai ốc + kí hiệu ren + số hiệu tiêu chuẩn của đai ốc Ví dụ: đai ốc M10 TCVN 1905- 76

Căn cứ vào kích thƣớc đƣờng kính d của lỗ ren để vẽ đai ốc

Trình tự vẽ đai ốc(hình 6.20) : ba hình chiếu của đai ốc lục giác vẽ tƣơng tự nhƣ 3

hình chiếu của đầu bulơng lục giác. Các kích thƣớc vẽ đai ốc theo các cơng thức sau:

Hình 6.20: Vẽ qui ƣớc đai ốc 6.2.2.3. Vịng đệm (hình 6.21)

Là chi tiết khơng có ren, vịng đệm thƣờng đƣợc lót dƣới đai ốc hay đầu bulông để khi siết chặt, đai ốc hay đầu bulông không làm hỏng bề mặt của chi tiết bị ghép và lực ép của đai ốc đƣợc phân bố đều. Gồm vịng đệm thơ, tinh và lị xo.

Kí hiệu: Vịng đệm + đƣờng kính ngồi của bulơng + số hiệu tiêu chuẩn Ví dụ: vịng đệm 10 TCVN 2061- 77

Trang 92

6.2.2.4. Vít cấy

Vít cấy (chi tiết tiêu chuẩn) là chi tiết hình trụ và hai đầu có ren, một đầu vặn vào lỗ ren của chi tiết bị ghép còn lại đầu kia vặn với đai ốc. Vít cấy dùng để ghép chi tiết có bề dày lớn, thƣờng không dùng đƣợc mối ghép bu lơng.

Vít cấy có hai kiểu : kiểu A khơng có rãnh thốt dao và kiểu B có rãnh thốt (hình

6.22)

Hình 6.22: Vẽ qui ƣớc vít cấy

Căn cứ vào chiều dài đoạn ren (l1), vít cấy đƣợc chia làm 3 loại:

- Loại 1: l1 = 1d để vặn vào chi tiết bằng thép hay bằng đồng. - Loại 2: l1 = 1.25d để vặn vào chi tiết bằng gang

- Loại 3: l1 = 2d để vặn vào chi tiết bằng nhơm (d: đƣờng kính ngồi của vít

cấy)

6.2.2.5. Vít

Là chi tiết gồm phần thân có ren và phần đầu thƣờng có rãnh vít để ghép trực tiếp 2 chi tiết mà không cần dùng đai ốc.

- Căn cứ theo hình dạng phần đầu vít đƣợc chia ra là: vít đầu chỏm cầu, vít đầu chìm, vít đầu trụ hoặc vít khơng đầu (hình 6.23).

- Kí hiệu gồm: prơfin ren, đƣờng kính d, chiều dài l và số hiệu tiêu chuẩn. Ví dụ: Vít M12x30 TCVN 52-86.

Trang 93

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)