Vị trí chiến lƣợc của xuất khẩu gạo trong nền kinh tế quốc dân

Một phần của tài liệu THÚC đẩy XUẤT KHẨU mặt HÀNG gạo của VIỆT NAM đến năm 2020 (Trang 27 - 32)

Việt Nam là một nƣớc đơng dân, trong đó gạo là lƣơng thực chính khó có thể thay thế. Khi đất nƣớc đã có thể đảm bảo an ninh lƣơng thực thì xuất khẩu gạo có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy kinh tế phát triển. Điều này đƣợc thể hiện qua những khía cạnh chủ yếu sau:

2.1.1 Xuất khẩu gạo làm tăng thu ngoại tệ, tích lũy vốn cho q trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc

Mục tiêu chủ yếu sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Để tiến hành thành cơng q trình này, cần huy động tối đa mọi nguồn lực của quốc gia, trong đó vốn là một yếu tố vơ cùng quan trọng. Có vốn mới có thể xây dựng cơ sở hạ tầng, nhập khẩu máy móc, trang thiết bị tiên tiến, đầu tƣ vào đào tạo nguồn nhân lực... để theo kịp nền công nghiệp hiện đại của các nƣớc phát triển. Vốn thƣờng đƣợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: đầu tƣ nƣớc ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, xuất khẩu…. Trong đó vốn thu đƣợc từ hoạt động xuất khẩu có tác động lớn đến hoạt động nhập khẩu, qua đó đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc.

Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nƣớc ta những năm gần đây, kim ngạch từ xuất khẩu gạo chiếm một tỷ trọng khá lớn. Gạo đã trở thành một mặt hàng chủ lực của nông sản Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Thực tế cho thấy xuất khẩu gạo từ lâu đã mang lại một nguồn vốn không nhỏ cho nƣớc ta. Năm 1989 kim ngạch xuất khẩu gạo là 310,29 triệu USD thì đến năm 1992 kim ngạch là 405,53 triệu USD; năm 1996 kim ngạch xuất khẩu là 868,42 triệu USD- tăng hơn gấp đôi so với năm 1992. Bƣớc sang năm 2005, kim ngạch đã là 1,3 tỉ USD. Năm 2009 đạt kỉ lục về xuất khẩu gạo trong 20 năm qua với kim ngạch đạt 2,4 tỉ USD (Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam). Con số đó đã nói rõ sự cần thiết của việc xuất khẩu gạo đối

với công cuộc đổi mới kinh tế của đất nƣớc.

Chính vì thế, Đảng và Nhà nƣớc ta đã chú trọng hơn tới tăng cƣờng áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, đặc biệt chú ý tới những giống lúa có chất lƣợng và cho năng suất cao, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu gạo nhằm đem lại nguồn vốn lớn phục vụ cho cơng cuộc đổi mới đất nƣớc.

2.1.2 Xuất khẩu đóng vai trị chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển phát triển

Ngày nay trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cơ hội và thách thức rất nhiều, các quốc gia đều phải phát triển kinh tế theo hƣớng xuất khẩu những sản phẩm mà mình có lợi thế và nhập khẩu những sản phẩm khơng có lợi thế hoặc ít lợi thế hơn so với các sản phẩm khác. Khi gạo đã trở thành một lợi thế trong xuất khẩu của nƣớc ta thì điều cần làm là phải tập trung sản xuất lúa gạo với quy mơ lớn, trình độ thâm canh cao, khoa học kỹ thuật tiến bộ nhằm tăng năng suất, sản lƣợng và chất lƣợng gạo. Từ sự tập trung sản xuất đó sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành có liên quan và dẫn tới sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.

Xuất khẩu gạo tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển nhƣ nghiên cứu và sản xuất giống lúa mới; sản xuất phân bón và thuốc bảo vệ thực vật; sản xuất và lắp ráp máy cày, máy kéo, máy tuốt lúa, máy gặt đập liên hợp…. Những hoạt động này khơng những làm tăng năng suất lao động mà cịn mở rộng khả năng cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nƣớc. Bên cạnh đó, các dịch vụ về marketing sản phẩm; xây dựng thƣơng hiệu gạo; tìm hiểu, nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ, tìm kiếm đối tác trong và ngoài nƣớc… cũng đƣợc đẩy mạnh. Từ đó mở ra nhiều cơ hội cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

Ở Việt Nam, đẩy mạnh xuất khẩu gạo đồng nghĩa với việc tăng cƣờng sản xuất theo quy mô vùng. Hiện nay, ở nƣớc ta đã và đang hình thành những vùng lúa tập trung chuyên sản xuất gạo xuất khẩu bao gồm cả hai khu vực chủ yếu là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Mỗi vùng phù hợp với

những loại giống lúa khác nhau. Nhƣ vậy, cơ cấu nông nghiệp sẽ thay đổi phát huy theo lợi thế của từng vùng. Trong những năm gần đây, sản lƣợng lúa thu hoạch tăng cao. Xuất khẩu gạo tạo điều kiện mở rộng tiêu thụ sản phẩm, tránh ứ đọng, tồn kho. Khi khâu tiêu thụ đƣợc giải quyết sẽ tạo tâm lý an tâm, khuyến khích nơng dân tăng cƣờng, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Nhƣ vậy, xuất khẩu đã tác động ngƣợc trở lại đối với sản xuất, là một tiền đề cho sản xuất phát triển.

Doanh thu từ xuất khẩu gạo mang lại tạo ra nguồn vốn quan trọng, là tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong nƣớc.

Ngoài ra, khi tham gia xuất khẩu gạo, Việt Nam có điều kiện cạnh tranh, cọ xát với các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng quốc tế. Đây vừa là thuận lợi, vừa là khó khăn đối với mặt hàng gạo của Việt Nam vì chất lƣợng của ta còn kém hơn so với các nƣớc xuất khẩu khác, đặc biệt là Thái Lan. Tuy nhiên, để đảm bảo sự tồn tại của gạo Việt Nam trên thị trƣờng, các doanh nghiệp buộc phải tổ chức, xem xét lại khâu sản xuất, hình thành một cơ cấu sản xuất thích hợp, ln thích nghi với thị trƣờng, hạ giá thành sản phẩm đồng thời nâng cao chất lƣợng. Các kênh phân phối cũng phải tổ chức lại một cách hợp lý, giảm thiểu chi phí nhằm mang lại lợi nhuận tối đa.

2.1.3 Xuất khẩu gạo có tác động tích cực tới giải quyết cơng ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân cải thiện đời sống nhân dân

Đối với mỗi quốc gia, việc phát triển nguồn nhân lực là nội dung lớn thuộc chiến lƣợc phát triển con ngƣời để thực hiện thắng lợi các chiến lƣợc kinh tế – xã hội của đất nƣớc.

Dân số nƣớc ta với 80% dân số tập trung ở nông thôn, phần lớn sinh sống bằng sản xuất lúa gạo và trồng cây lƣơng thực. Trong khi đó, đời sống ở nơng thơn và thành thị có sự chênh lệch đáng kể. Đời sống của ngƣời nơng dân cịn thấp, xét cả về mức thu nhập bình quân đầu ngƣời, điều kiện vật chất và cơ sở hạ tầng….

Xuất khẩu gạo trƣớc hết làm tăng thu nhập của ngƣời nông dân đặc biệt ở các vùng chuyên canh lúa nƣớc, đời sống ngƣời dân phụ thuộc chủ yếu vào cây lúa. Sau nữa, xuất khẩu giúp giải quyết một lƣợng lớn lao động dƣ thừa trong nƣớc trong các khâu sản xuất, phân phối, thu mua. Khi xuất khẩu gạo đƣợc đẩy mạnh sẽ kéo theo những ngành nghề khác hỗ trợ cho sản xuất nhƣ xay xát, chế biến, vận chuyển hàng hoá, các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ bao gồm nhiều công đoạn tạo đầu vào cho xuất khẩu…. Những công tác trên thu hút khá nhiều lao động từ khơng có trình độ kỹ thuật, quản lý đến lao động có trình độ cao.

Xuất khẩu gạo giúp cho thị trƣờng trong nƣớc ít biến động, cân bằng đƣợc cung cầu, khơng cịn lƣợng hàng dƣ thừa và tồn kho trong nƣớc, giá gạo nội địa sẽ ổn định và cao hơn tạo thêm thu nhập cho ngƣời nông dân. Khi xuất khẩu gạo thu đƣợc thêm ngoại tệ, một phần ngoại tệ để nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng mà trong nƣớc khơng sản xuất đƣợc. Điều đó góp phần cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, khuyến khích họ tăng cƣờng sản xuất gạo xuất khẩu nhiều hơn nữa.

Xuất khẩu gạo tạo sự phân công lao động hợp lý trên phạm vi toàn thế giới. Dựa vào lợi thế so sánh tƣơng đối đối với các loại gạo, chúng ta cần biết sản xuất loại gạo nào đạt hiệu quả cao nhất và có khả năng bán với số lƣợng lớn, giá cao. Tham gia vào thị trƣờng bên ngoài rộng lớn, chúng ta hiểu rõ hơn về nhu cầu ngƣời tiêu dùng và khả năng cung cấp của các nƣớc xuất khẩu khác để điều chỉnh định hƣớng xuất khẩu cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của nƣớc ta.

2.1.4 Phát huy lợi thế so sánh của đất nƣớc

Sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản nhƣ lợi thế về đất đai, khí hậu, nƣớc tƣới tiêu, nguồn nhân lực, vị trí địa lý và cảng khẩu. Một chiến lƣợc đúng đắn nhất phải là chiến lƣợc khai thác triệt để nhất các lợi thế. Chính những lợi thế đó đã làm cho sản lƣợng lúa tăng đều đặn trong những năm qua.

 Đất đai

Đất đai là tƣ liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tác lúa gạo. Độ phì nhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh và giá thành sản phẩm. Tổng diện tích đất tự nhiên cả nƣớc có 329.314,04 km2, với khoảng 20-25% đất đai đƣợc sử dụng để sản xuất nơng nghiệp, trong đó trên một nửa đƣợc dùng cho sản xuất lúa. Bình quân đất theo đầu ngƣời của nƣớc ta tuy thấp nhƣng quỹ đất có khả năng trồng lúa lại chiếm tỷ lệ cao trong đất có khả năng nơng nghiệp. Nhƣ vậy tài nguyên đất đai của nƣớc ta có lợi thế rất lớn để phát triển sản xuất và xuất khẩu gạo.

 Khí hậu

Tài ngun khí hậu đóng vai trị quan trọng trong hệ sinh thái, cung cấp nguồn năng lƣợng và các yếu tố khác nhƣ độ ẩm, nhiệt độ, gió, mƣa…. Khí hậu nƣớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, lƣợng mƣa nhiều, độ ẩm cao rất thích hợp cho trồng trọt, canh tác nông nghiệp đặc biệt là cây lúa. Điều kiện lý tƣởng này đã tạo nên lợi thế cho ngành lúa gạo Việt Nam, đặc biệt ở hai vựa lúa chính là đồng bằng sơng Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.

 Nƣớc tƣới tiêu

Tài nguyên nƣớc rất dồi dào cũng là một lợi thế nổi bật của nghề trồng lúa ở Việt Nam. Số ngày mƣa lý tƣởng 120-140 ngày/năm ở hai đồng bằng lớn không chỉ cung cấp cho lúa nguồn nƣớc trời quý giá mà cịn đồng thời bồi bổ cho lúa nguồn khống chất thiên nhiên dễ hấp thụ hơn cả nƣớc và đạm nhân tạo.

Ngoài ra, hệ thống thuỷ lợi ở nƣớc ta, với số vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc hàng năm đã đạt đƣợc nhiều thành quả đáng mừng. Có thể nói, nguồn nƣớc tự nhiên sẵn có cùng với sự chú trọng phát triển thủy lợi của Nhà nƣớc trong thời gian qua là yếu tố cơ bản thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu gạo tăng mạnh trong những năm gần đây.

 Nguồn nhân lực

thế lớn về chất lƣợng, về sự tinh thông, am hiểu nghề trồng lúa. Với khoảng 80% dân số sống ở nơng thơn với nghề chính là nơng nghiệp, nƣớc ta có đƣợc số lƣợng lao động đơng đảo phục vụ sản xuất lúa gạo từ các khâu gieo, cấy, tƣới tiêu cho đến khi thu hoạch, vận chuyển…. Hơn nữa, lịch sử sản xuất lúa của Việt Nam đã trải qua truyền thống hàng nghìn năm với nền văn minh lúa nƣớc, cha ơng ta đã đúc rút đƣợc nhiều tri thức, kinh nghiệm trồng trọt quý báu. Kho tàng kinh nghiệm ấy thực sự là một lợi thế đặc biệt, nó cho phép khai thác triệt để các lợi thế khác của đất nƣớc ứng dụng vào phát triển cây lúa.

 Vị trí địa lý

Phải nói rằng, Việt Nam có một vị trí địa lý hết sức thuận lợi cho bn bán và giao lƣu quốc tế, phía Tây trải rộng vào lục địa, phía Đơng trải rộng ra biển lớn mở ra con đƣờng nối liền với các nƣớc. Hệ thống đƣờng sắt, đƣờng biển thuận lợi là những thế mạnh nổi bật của chúng ta trong việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Việt Nam có hơn 3000 km đƣờng bờ biển với các cảng thuận lợi, nằm gần sát đƣờng hàng hải quốc tế và có hành trình theo tất cả các tuyến đi Đơng Bắc Á, Đơng Nam Á - Thái Bình Dƣơng, Trung Cận Đơng, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ... là những thị trƣờng chính của gạo xuất khẩu nƣớc ta. Các cảng biển này giúp cho việc vận chuyển gạo tiện lợi, thơng dụng với mức cƣớc phí rẻ hơn nhiều so với các phƣơng thức khác, tạo cho Việt Nam một thế mạnh lớn trong xuất khẩu.

Một phần của tài liệu THÚC đẩy XUẤT KHẨU mặt HÀNG gạo của VIỆT NAM đến năm 2020 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)