Đổi mới công nghệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo

Một phần của tài liệu THÚC đẩy XUẤT KHẨU mặt HÀNG gạo của VIỆT NAM đến năm 2020 (Trang 75 - 76)

2.5 Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam

2.5.3 Đổi mới công nghệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo

Khoa học và công nghệ là yếu tố quyết định năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng và hiệu quả hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo. Lợi ích của việc đổi mới cơng nghệ là rất lớn. Mặc dù sự đầu tƣ cho đổi mới cơng nghệ có làm tăng chi phí, nhƣng sử dụng cơng nghệ hiện đại sẽ giảm đƣợc tỷ lệ hao tốn nguyên liệu, nhờ đó giảm đƣợc giá thành sản phẩm; mặt khác, sử dụng công nghệ hiện đại sẽ cho phép đa dạng hóa sản phẩm, làm cho sản phẩm phù hợp hơn với nhu cầu của thị trƣờng hiện đại. Từ đó cho thấy, để nâng cao vị thế của mặt hàng gạo Việt Nam trên trƣờng quốc tế, tạo giá trị kim ngạch cao, các doanh nghiệp cần phải tăng mức đầu tƣ trang bị công nghệ hiện đại và đồng bộ cho các cơ sở chế biến. Công nghệ chế biến càng tinh xảo, năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo càng mạnh và giá trị tăng thêm càng cao.

Tuy nhiên thực trạng công nghệ sản xuất và chế biến gạo ở nƣớc ta hiện nay còn lạc hậu và tồn tại nhiều yếu kém. Theo đánh giá của Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, chúng ta phải mất khoảng từ 15 đến 20 năm nữa thì cơng nghệ chế biến gạo mới đạt đƣợc trình độ nhƣ của Thái Lan hiện nay. Do đó những năm gần đây, chính phủ đã và đang khuyến khích các doanh nghiệp trong việc đầu tƣ vào hoạt động khoa học và công nghệ nhằm đổi mới, cải tiến công nghệ sản xuất, công nghệ chế biến nhằm tăng năng suất, tăng sản lƣợng và nâng cao chất lƣợng gạo xuất khẩu.

những công nghệ chế biến tiên tiến của các nƣớc có cơng nghệ nguồn nhƣ EU, Nhật Bản phù hợp với điều kiện thực tế về nguồn nhân lực và điều kiện tài nguyên nƣớc nhà. Đồng thời tăng cƣờng đầu tƣ nghiên cứu ứng dụng và cải tiến công nghệ trong trồng trọt, sản xuất, chế biến và bảo quản gạo; đặc biệt trong các vấn đề về giống, quy trình chăm sóc, thu hái, cơng nghệ sau thu hoạch. Cơng nghệ vật liệu bao bì cũng đƣợc chú trọng để tiến tới việc sản xuất bao bì trong nƣớc, đảm bảo hạ giá thành sản phẩm.

Một ví dụ điển hình trong đầu tƣ đổi mới công nghệ là công ty cổ phần lƣơng thực - thực phẩm Vĩnh Long. Công ty đã đầu tƣ 107 tỷ đồng lắp đặt hoàn chỉnh 38 dây chuyền đồng bộ có khả năng sản xuất từ 300.000 - 350.000 tấn gạo/năm, phát triển mạng lƣới 8 xí nghiệp trong đó có 3 xí nghiệp lớn có sức kho chứa từ 10.000 tấn gạo trở lên, tổng sức kho chứa trên 80.000 tấn gạo. Công ty cũng đã đƣa vào hoạt động thêm 1 xí nghiệp sản xuất chế biến lƣơng thực công suất từ 70.000 - 80.000 tấn/năm với tổng trị giá 28 tỷ đồng tại tỉnh An Giang. Nhờ mạnh dạn đầu tƣ đổi mới công nghệ, công ty đã từng bƣớc đƣa mặt hàng gạo xuất khẩu thâm nhập các thị trƣờng lớn, tỷ lệ gạo cao cấp chiếm tỷ trọng 65-68% trong cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu. Bên cạnh đó, cơng ty cũng đầu tƣ 8 tỷ đồng trang bị máy tách màu chuyên sản xuất chế biến gạo cao cấp, gạo đặc sản, để xuất khẩu vào các thị trƣờng có nhu cầu cao nhƣ Iran, Irag, khối các nƣớc Ả Rập, Nhật Bản, Malaysia và đầu tƣ 9 tỷ đồng xây dựng nhà máy sản xuất bao bì để giảm giá thành gạo xuất khẩu.

Ngồi ra, các doanh nghiệp cũng chú trọng đào tạo và đào tạo lại nhân lực về khoa học và công nghệ ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài; chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài, những ngƣời có trình độ cao, kỹ thuật viên lành nghề.

Một phần của tài liệu THÚC đẩy XUẤT KHẨU mặt HÀNG gạo của VIỆT NAM đến năm 2020 (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)