Giải pháp về xúc tiến thƣơng mại

Một phần của tài liệu THÚC đẩy XUẤT KHẨU mặt HÀNG gạo của VIỆT NAM đến năm 2020 (Trang 106)

3.5 Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo

3.5.2.3 Giải pháp về xúc tiến thƣơng mại

Các doanh nghiệp trực tiếp thực hiện các hoạt động xúc tiến thƣơng mại bao gồm: nghiên cứu thị trƣờng; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm,... bằng cách thực hiện các chiến dịch quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm, lập văn phịng đại diện ở nƣớc ngồi,….

Bên cạnh sự hỗ trợ của nhà nƣớc trong vấn đề thị trƣờng, các doanh nghiệp phải chủ động tìm bạn hàng và phƣơng thức kinh doanh thích hợp để xâm nhập, duy trì và mở rộng chỗ đứng trên thị trƣờng gạo thế giới. Các doanh nghiệp cần đa dạng hoá khách hàng và tận dụng cả những hợp đồng có khối lƣợng khơng lớn đồng thời cũng có thể thiết lập quan hệ với các tập đoàn xuyên quốc gia là những tổ chức kinh tế vững mạnh có tầm hoạt động rộng, sự am hiểu về thị trƣờng và khả năng về vốn lớn để đảm bảo thị trƣờng xuất khẩu ổn định.

Hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm gạo cũng đóng vai trị quan trọng trong kinh doanh nhằm xúc tiến nhanh chóng việc bán hàng, góp phần quyết định vào sự thành công hay thất bại của hoạt động xuất khẩu gạo. Quảng cáo sản phẩm này nhằm mở ra những thị trƣờng mới, củng cố nhãn hiệu hàng hố, uy tín của doanh nghiệp và là cơng tác không thể thiếu đƣợc trong xuất khẩu gạo hiện nay. Các doanh nghiệp cần quan tâm đầu tƣ ngân sách cũng nhƣ tuyển dụng những ngƣời có năng lực, các chuyên gia giỏi cho quảng cáo vì hoạt động này muốn có hiệu quả lớn thì khơng phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt là khi đối tƣợng tiếp nhận lại là các khách hàng nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu THÚC đẩy XUẤT KHẨU mặt HÀNG gạo của VIỆT NAM đến năm 2020 (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)