III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG:
3.2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm:
Trong thời kỳ mới thành lập Công ty may Phù Đổng vẫn chịu sự hạch tốn của Cơng ty May 10. Do vậy mà việc tiêu thụ sản phẩm hồn tồn khơng nằm trong chức năng sản xuất của Công ty may Phù Đổng. Công ty sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch, đơn đặt hàng do Công ty May 10 phân bố tồn bộ hàng hóa đƣợc sản xuất theo số lƣợng, chất lƣợng quy định. Sau đó khách hàng sẽ chịu trách nhiệm bao tiêu. Do vậy, Công ty không phải lo lắng về vấn đề tiêu thụ sản phẩm.
Từ năm 1997, khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng, thì Cơng ty may Phù Đổng đƣợc tách ra và hạch toán độc lập. Cho nên mối quan hệ mua bán hàng hóa đƣợc căn cứ dựa trên cơ sở thoả thuận của 2 bên (sản xuất và tiêu thụ). Lúc này vấn đề thị trƣờng tiêu thụ thực sự nổi lên nhƣ một vấn đề sống của doanh nghiệp.
Điều này đặc biệt đúng đối với thị trƣờng dệt may bởi tính khác biệt của nó. Mọi sản phẩm để đƣợc thị trƣờng tiếp nhận thì ít nhất phải hội đủ điều kiện nhƣ: chất lƣợng tốt, giá cả có sức cạnh tranh, hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng (bản sắc dân tộc, xu thế, trào lƣu mốt thời trang, thời tiết, khí hậu, thời điểm bán hàng) đa dạng về mẫu mã, màu sắc kích cỡ sản phẩm…
Các yêu cầu trên đặc biệt cao trên những thị trƣờng lớn nhƣ thị trƣờng EU, Nhật Bản, Mỹ…đây cũng chính là thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chính của Cơng ty (Tính theo điểm đến) chiếm tỷ lệ 94% tổng sản phẩm. Đây là thị trƣờng đòi hỏi rất khắt khe về chất lƣợng sản phẩm và cũng là thị trƣờng khống chế hạn ngạch (Quata). Do đó gây nhiều khó khăn cho Công ty. Tuy vậy, điều đó chỉ làm tăng thêm trình độ sản xuất, kinh doanh và rèn luyện kỹ năng thƣơng mại cho Công ty mà thôi.