STT Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch
1 Tài sản ngắn hạn VNĐ 608,793,125,216 623,090,143,328 14,297,018,112
2 Tiền VNĐ 6,855,867,630 4,824,656,196 (2,031,211,434)
3 Hàng tồn kho VNĐ 300,457,748,540 222,773,268,734 (77,684,479,806) 4 Nợ ngắn hạn VNĐ 547,661,384,560 558,650,346,708 10,988,962,148 5 Khả năng thanh toán
hiện thời [(1)/(4)] lần 1.112 1.115 0.004
6 Khả năng thanh toán
nhanh[{(1)-(3)}/(4)] lần 0.563 0.717 0.154
7 Khả năng thanh toán
tức thời [(2)/(4)] lần 0.013 0.009 (0.004)
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
8 Lợi nhuận kế toán
trước thuế VNĐ 10,912,924,998 3,365,227,780 (7,547,697,218) 9 Lãi vay phải trả VNĐ 35,919,433,212 34,088,214,038 (1,831,219,174) 10
Khả năng thanh toán
lãi vay [{(8)+(9)}/(9)] lần 1.304 1.099 (0.205) 11 Hệ số luân chuyển tiền lần 0,9521 0,9944 (0,0423) Từ bảng phân tích trên ta có:
- Hệ số thanh tốn hiện thời cả đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1, cơng ty đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ trong ngắn hạn, tuy nhiên hệ số
Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn cao hơn của nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp đã tăng nợ ngắn hạn để đầu tư chủ yếu vào tài sản lưu động, tuy vậy, với việc công ty nắm giữ mức nợ ngắn hạn tương đối cao sẽ làm tăng rủi ro tài chính, tăng độ phụ thuộc của công ty.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Ở cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm hệ số này đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ tỷ trọng hàng tồn kho của công ty giữ mức tương đối lớn trong tổng vốn lưu động của công ty. Hệ số này vào thời điểm cuối năm là 0,717 tăng thêm 0,154 lần so với vào thời điểm đầu năm, điều này có thể giải thích là do lượng hàng tồn kho tiêu thụ được lớn, giảm lượng hàng tồn đọng trong kho, giảm tỷ trọng của hàng tồn kho. Như vậy, khả năng thanh tốn của cơng ty ở thời điểm cuối năm đã được cải thiện tốt hơn so với đầu năm.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời: đây là chỉ tiêu liên quan đến vốn bằng tiền của Cơng ty, đánh giá khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn trong thời gian rất ngắn, có thể là tức thời. Hệ số này của công ty cả đầu và cuối năm đều rất thấp, nhỏ hơn 1. Tại thời điểm cuối năm 2013, hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty là 0,009 giảm 0,004 lần so với tại thời điểm đầu năm. Nguyên nhân lí giải là do: trong năm nợ ngắn hạn tăng cao trong khi tiền lại giảm dẫn đến giảm hệ số thanh toán tức thời. Đây là tỷ lệ khá thấp khi mà nợ ngắn hạn của Cơng ty đang có xu hướng tăng lên trong thời gian tới, và sẽ thực sự lo ngại khi Cơng ty khơng đủ khả năng thanh tốn tức thời khi có chủ nợ đến, rất dễ gây tình huống bị động cho doanh nghiệp.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: Đây là hệ số cần xem xét khi tiến hành phân tích kết cấu tài chính của cơng ty. Hệ số khả năng thanh toán tại hai thời điểm đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ công ty đủ khả năng thanh toán với các chủ nợ. Tuy nhiên dễ dàng nhận thấy hệ số này vào thời điểm cuối năm là 1,099 giảm 0,205 lần so với thời điểm đầu năm. Dù lãi
vay trong năm đã giảm nhưng do lợi nhuận kế tón trước thuế cũng giảm khá mạnh chính vì vậy hệ số thanh tốn lãi vay giảm. So với mặt bằng chung thì hệ số này vẫn cịn thấp, Cơng ty cần chú ý xem xét tới hệ số này để đảm bảo đủ khả năng thanh tốn nợ đúng hạn. Chi phí lãi vay càng cao thì rủi ro tài chính càng lớn, nguy cơ vỡ nợ ln rình rập.
Nhìn chung, cơng ty cần phải cải thiện khả năng thanh tốn theo hướng tích cực để chủ động hơn trong kinh doanh, nên tính tốn duy trì lượng tiền mặt hợp lý hơn để chủ động thanh toán các khoản chi tiêu liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày và xác định một mức dự trữ hàng tồn kho phù hợp góp phần tăng khả năng thanh tốn cho cơng ty.
2.2.2.4. Về quản lí vốn tồn kho dự trữ.
Hàng tồn kho là một bộ phận chiếm tỷ trọng đáng kể trong tài sản lưu động của cơng ty. Việc duy trì một lượng vốn về hàng tồn kho thích hợp sẽ đáp ứng tính liên tục và sự thuận lợi trong kinh doanh. Việc dự trữ hàng tồn kho cũng là một cách phòng ngừa rủi ro cho chính bản thân DN trong thời buổi giá cả thị trường luôn biến động như hiện nay. Tuy nhiên, quản lý hàng tồn kho thế nào cho hiệu quả và hợp lý, tránh được tình trạng ứ đọng vốn lại là một vấn đề quan trọng. Trước tiên, ta cần xem xét kết cấu của hàng tồn kho theo các khoản mục chi tiết: