So sánh các khoản chiếm dụng và các khoản bị chiếm dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng số 5 (Trang 80 - 82)

Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Các khoản bị chiếm dụng 393,416,992,325 100 300,358,615,295 100 93,058,377,030 30.98 1.Phải thu khách hàng 355,940,909,268 90.47 248,351,490,570 82.68 107,589,418,698 43.32 2.Trả trước cho người bán 18,776,599,684 4.77 11,275,263,585 3.75 7,501,336,099 66.53

3.Phải thu nội bộ 15,161,062,269 5.05 (15,161,062,269) -100

4.Các khoản phải thu khác 31,286,029,649 7.95 37,536,340,272 12.50 (6,250,310,623) -16.65 5.Dự phịng phải thu ngắn

hạn khó địi (12,586,546,276) -3.20 (11,965,541,401) -3.98 (621,004,875) 5.19

Các khoản chiếm dụng 214,544,682,103 100 205,298,207,933 100 9,246,474,170 4.50

1.Phải trả người bán 79,768,384,674 37.18 70,406,055,907 34.29 9,362,328,767 13.30 2.Người mua trả tiền trước 51,705,231,917 24.10 31,441,165,855 15.31 20,264,066,062 64.45 3.Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước 22,938,970,740 10.69 12,060,249,774 5.87 10,878,720,966 90.20 4.Phải trả người lao động 10,412,598,400 4.85 3,781,896,400 1.84 6,630,702,000 175.33 5.Chi phí phải trả 12,890,562,461 6.01 23,476,914,532 11.44 (10,586,352,071) -45.09

6.Phải trả nội bộ 8,044,797,747 3.92 (8,044,797,747) -100

7.Các khoản phải trả phải

nộp ngắn hạn khác 34,447,802,281 16.06 53,512,901,724 26.07 (19,065,099,443) -35.63 8.Quỹ khen thưởng phúc

lợi 2,381,131,630 1.11 2,574,225,994 1.25 (193,094,364) -7.50

Chênh lệch giữa phải thu

và phải trả ngắn hạn 178,872,310,222 95,060,407,362 83,811,902,860 88.17

Năm 2013 Năm 2012

Tỉ lệ giữa phải thu và phải

trả ngắn hạn 1.834 1.463

Qua bảng trên có thể thấy, số vốn cơng ty bị chiếm dụng luôn nhiều hơn số vốn chiếm dụng với lượng tương ứng năm 2012 là 95,060,407,362 đồng, năm 2013 là 178,872,310,222 đồng. Ta có thể thấy rõ điều này thơng qua

biểu đồ 2.7. Các khoản chiếm dụng và các khoản đi chiếm dụng của công ty năm 2012 và 2013.

Biểu đồ 2.7. Các khoản chiếm dụng và các khoản đi chiếm dụng của công ty năm 2012 và 2013.

(Đơn vị: VNĐ) So với thời điểm cuối năm 2012, mức chênh lệch cuối năm 2013 giữa nợ phải thu và nợ phải trả tăng 83,811,902,860 đồng với tỷ lệ tăng là 88,17%. Mức tăng này được đánh giá là khá lớn. Tỉ lệ giữa các khoản phải thu ngắn hạn với các khoản phải trả ngắn hạn các năm 2012 và 2013 ln lớn hơn 1, năm 2013 cịn tăng 0,371 lần so với năm 2012. Về ngắn hạn, công ty đang đứng trên vị thế là đối tượng bị chiếm dụng vốn. Số vốn công ty bị chiếm dụng ngày càng cao hơn mức vốn đi chiếm dụng khá nhiều, điều này khiến cho cơng ty gặp khó khăn, thiếu vốn lưu động cho hoạt động sản xuất và kinh doanh. Có thể đánh giá cơng tác điều hành tài chính giữa các khoản phải thu

Với mức bị chiếm dụng là gần 394 tỷ đồng, đây là khoản phải thu lớn đối với cơng ty trong đó chủ yếu là khoản phải thu khách hàng, luôn chiếm 1 tỷ trọng lớn trong cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của công ty. Việc mở rộng đầu tư, đấu thầu thêm nhiều cơng trình giúp cơng ty gia tăng doanh thu và lợi nhuận, nhưng bên cạnh đó, trong tình trạng khó khăn trong ngành xây dựng như hiện nay, các cơng trình đã hồn thiện nhưng chưa thể thu hồi vốn, hoặc bị ngưng trệ do thiếu vốn, hay các chủ cơng trình cũng đang trong tình trạng khó khăn và chưa có khả năng trả, dẫn đến công ty chưa thu hồi được nợ, khiến cho các khoản phải thu khách hàng ngày càng tăng. So với thời điểm cuối năm 2012, phải thu khách hàng vào cuối năm 2013 đã tăng lên hơn 107 tỷ đồng ứng với 43,32%. Điều này chứng tỏ việc quản trị nợ phải thu của cơng ty có rất nhiều vấn đề. Để có thể phân tích sâu hơn, ta đi xem xét cơng nợ của cơng ty cịn tồn đọng ở 1 số cơng trình lớn điển hình.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng số 5 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)