Cơ cấu nguồn vốn lưu động của công ty cổ phần xây dựng số 5

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng số 5 (Trang 56)

Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Nguồn vốn lưu động tạm thời 547,661,384,560 89.96 558,650,346,708 89.66 10,988,962,148 2.01 Nguồn vốn lưu động thường xuyên 61,131,740,656 10.04 64,439,796,620 10.34 3,308,055,964 5.41 Tổng nguồn vốn lưu động 608,793,125,216 100 623,090,143,328 100 14,297,018,112 2.35

Nhận thấy tổng nguồn vốn lưu động của công ty cuối năm 2013 đã tăng so với cuối năm 2012, cụ thể tăng 14,297,018,112 đồng, tương đương tăng 2.35%. Nguyên nhân là do trong năm nguồn vốn lưu động thường xuyên và tạm thời của công ty đều tăng. Trong cơ cấu nguồn hình thành vốn lưu động thì nguồn vốn lưu động tạm thời luôn chiếm tỉ trọng cao, chứng tỏ công ty chủ yếu dùng nợ ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động trong năm. Cách làm này giúp cơng ty có thể linh hoạt thay đổi cơ cấu nguồn vốn, tuy nhiên mức độ an toàn của việc sử dụng nguồn tài trợ thấp: ta biết rằng vốn lưu động thường xuyên mang tính chất thường xuyên, ổn định trong một thời gian dài và cần thiết phải duy trì liên tục để hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường, trong khi đó nguồn vốn ngắn hạn có thời gian hồn trả ngắn, vì vậy khi tài trợ vốn lưu đọng thường xuyên bằng nguồn ngắn hạn sẽ dẫn đến tình trạng căng thửng về vốn khi đến thời hạn hoàn trả nợ vay. Khi đó cơng ty phải tìm nguồn tài trợ khác cho hoạt động kinh doanh, gây tốn kém về thời gian và tiền bạc.

là tăng các khoản vốn chiếm dụng. Trong đó, người mua trả tiền trước là khoản mục tăng mạnh nhất, với mức tăng 20,264,066,062 đồng, tương đương tăng 64.45%; phải trả người bán tăng 9,362,328,767 đồng ứng với 13.30% .

Nguồn vốn lưu động thường xuyên cuối năm so với đầu năm tăng 3,308,055,964 đồng, tương đương tăng 5.41%. Nguyên nhân là do cả nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu của công ty trong năm đều giảm. Vốn chủ sở hữu giảm chủ yếu là do khoản LN sau thuế chưa phân phối của công ty cuối năm 2013 bị giảm khá lớn.

Việc gia tăng sử dụng nguồn vốn lưu động tạm thời (nợ ngắn hạn) để tài trợ cho tài sản ngắn hạn sẽ giúp Công ty đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên, để biết xem khoản vốn này có thực sự an tồn đối với Cơng ty hay khơng và có phù hợp với sự biến động của tài sản ngắn hạn hay khơng thì ta đi xem xét sự biến động của khoản nợ ngắn hạn qua bảng 2.4. Cơ cấu nợ ngắn hạn của

Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ tiêu 31/12/2012 Tỉ trọng 31/12/2013 Tỉ trọng Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ Nợ ngắn hạn 547,661,384,560 100% 558,650,346,708 100% 10,988,962,148 2.01% 1 Vay và nợ ngắn hạn 342,363,176,627 61.60% 344,105,664,605 62.51% 1,742,487,978 0.51% 2 Phải trả người bán 70,406,055,907 14.28% 79,768,384,674 12.86% 9,362,328,767 13.30%

3 Người mua trả tiền trước 31,441,165,855 9.26% 51,705,231,917 5.74% 20,264,066,062 64.45% 4 Thuế và các khoản phải nộp nhà

nước 12,060,249,774 4.11% 22,938,970,740 2.20% 10,878,720,966 90.20%

5 Phải trả người lao động 3,781,896,400 1.86% 10,412,598,400 0.69% 6,630,702,000 175.33%

6 Chi phí phải trả 23,476,914,532 2.31% 12,890,562,461 4.29% (10,586,352,071) -45.09%

7 Phải trả nội bộ 8,044,797,747 1.47% (8,044,797,747) 100.00%

8 Các khoản phải trả phải nộp ngắn

hạn khác 53,512,901,724 6.17% 34,447,802,281 9.77% (19,065,099,443) -35.63%

9 Quỹ khen thưởng 2,574,225,994 0.43% 2,381,131,630 0.47% (193,094,364) -7.50%

Nhận thấy, khoản vay và nợ ngắn hạn của công ty cuối năm 2013 đã tăng thêm 1,742,487,978 đồng với tỷ lệ tăng 0.51% so với thời điểm đầu năm. Từ tỷ trọng nguồn hình thành vốn lưu động ta thấy nguồn tài trợ cho vốn lưu động từ sử dụng nợ vay là chủ yếu nhằm vận dụng địn bẩy tài chính để tăng hệ số sinh lời trên vốn chủ. Tuy nhiên, điều này cũng rất mạo hiểm nếu công ty không sử dụng nợ vay hiệu quả.

Khoản phải trả người bán tăng thêm 9,362,328,767 đồng với tỷ lệ tăng 13.30%. Trong tình hình kinh tế khó khăn, cơng ty đã tăng việc mua chịu của các nhà cung cấp nguyên vật liệu, tranh thủ tận dụng nguồn chiếm dụng này để tăng vốn cho hoạt động kinh doanh. Mặc dù phải trả người bán tăng lên cho thấy cơng ty vẫn giữ được hình ảnh với các nhà cung cấp nhưng trong năm qua hàng tồn kho và doanh thu của công ty giảm khá lớn nên cần xem xét lại về nguyên nhân của khoản chiếm dụng này.

Người mua trả tiền trước cuối năm 2013 cũng tăng thêm 20,264,066,062 đồng, ứng với tỷ lệ tăng 64.45%. Điều này là hợp lý vì năm 2013, cơng ty ký thêm được một số hợp đồng nên quy mô chiếm dụng vốn của khách hàng cũng được mở rộng.

Bên cạnh đó, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, và các khoản phải trả người lao động cũng tăng. Tuy 2 khoản mục này chiếm tỉ lệ khơng cao nhưng cũng góp phần giúp cơng ty giảm khó khăn về tài chính khi cần thiết.

Như vậy, tình hình huy động vốn lưu động trong hai năm 2012 và 2013 có nhiều biến động. Cơng ty đã sử dụng huy động vốn từ bên ngoài là chủ yếu, và vẫn đảm bảo có một phần lượng nguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho tài sản lưu động. Tuy nhiên cần phải cân nhắc giảm hệ số nợ xuống để đảm bảo an tồn tình hình tài chính cho doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu nợ ngắn hạn của công ty năm 2012, năm 2013

2.2.2. Thực trạng quản trị vốn lưu động của công ty cổphần xây dựng số 5. phần xây dựng số 5.

2.2.2.1. Về tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là số vốn lưu động tối thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, bình thường.

Để đảm bảo cho quá trính sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên, liên tục, doanh nghiệp phải xác định được nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Việc xác định nhu cầu vốn lưu động là rất quan trọng vì nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lưu động quá thừa sẽ gây ra lãng phí, ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động hoặc quá thiếu thì hoạt động của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí phải tạm dừng hoạt động.

Công ty thường xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp gián tiếp.

Nhu cầu vốn lưu động của công ty năm 2013 được đưa ra theo cách tính như sau:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 là 624,956,846,632 đồng. Nền kinh tế vẫn đang trong tình trạng khó khăn đặc biệt đối với ngành xây dựng vì vậy cơng có thể phán đốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 sẽ thấp hơn năm 2012 vào khoảng 430 tỷ đồng.

Trong năm 2012, doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 624,956,846,632 đồng, vốn lưu động bình qn của cơng ty trong năm 2012 là 630,848,432,894 đồng.

Do đó, số vịng quay VLĐ của cơng ty năm 2012 là:

L0 = M = 624,956,846,632 = 0,99 (vịng) 630,848,432,894

Vì cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên số vịng ln chuyển thường khơng biến động nhiều qua các năm nên cơng ty có số vịng ln chuyển qua các năm là 0,99 vịng.

Trên cơ sở đó xác định nhu cầu vốn lưu động năm 2013 là Nhu cầu

= 434.343.434.343(đồng)

So sánh giữa nhu cầu VLĐ và VLĐ thực tế phát sinh trong năm 2013 là Chênh lệch = VLĐ thực tế - Nhu cầu VLĐ

= 615,941,634,272 - 434.343.434.343 = 183,598,199,929(đồng) Trong đó, VLĐ thực tế phát sinh năm 2013 được xác định là:

( 623,090,143,328 + 608,793,125,216 ) /2 = 615,941,634,272 (đồng) Từ đó, ta thấy cơng ty đã xác định nhu cầu vốn lưu động nhỏ hơn so với nhu cầu vốn lưu động thực tế là 183,598,199,929 đồng, cơng ty chưa có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cơng ty cần suy nghĩ tìm kiếm thêm nguồn tài trợ vốn hợp lí để hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục.

2.2.2.2. Kết cấu vốn lưu động của công ty.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kì doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng, mỗi doanh nghiệp khác nhau lại có một cơ cấu vốn khác nhau. Song việc phân bổ vốn như thế nào cho hợp lý lại có tính chất quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, hiện nay việc quản trị vốn lưu động như thế nào cho hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao nhất là vấn đề cấp thiết hàng đầu của doanh nghiệp. Vì thế, để xem xét tình hình quản trị vốn lưu động trước hết ta cần đi phân tích kết cấu vốn lưu động của của Cơng ty:

Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 Tiền và các khoản

tương đương tiền 6,855,867,630 1.12 4,824,656,196 0.77 (2,031,211,434) -29.63

2 Đầu tư tài chính 3,591,340,115 0.59 (3,591,340,115) -100

3 Các khoản phải thu 300,358,615,295 49.05 393,416,992,325 63.14 93,058,377,030 30.98

4 Hàng tồn kho 300,457,748,540 49.06 222,773,268,734 35.75 (77,684,479,806) -25.86

5 Tài sản ngắn hạn khác 1,120,893,751 0.18 2,075,226,073 0.33 954,332,322 85.14

Vốn lưu động 612,384,465,331 100 623,090,143,328 100 10,705,677,997 1.75

Qua bảng trên ta thấy, vốn lưu động của công ty năm 2013 là 623,090,143,328 đồng, trong khi đó năm 2012 là 612,384,465,331 đồng. Như vậy vốn lưu động ở thời điểm cuối năm đã tăng thêm 10,705,677,997 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,75%. Sự gia tăng quy mô vốn lưu động là do sự tăng lên trong các khoản nợ phải thu và tài sản ngắn hạn khác. Vốn lưu động được phân bổ cụ thể qua biểu đồ sau:

Từ biểu đồ trên ta thấy:

- Tiền và các khoản tương đương tiền: Đây là tài sản có tính thanh khoản cao nhất của cơng ty, nó đáp ứng mọi nhu cầu chi tiêu và thanh toán trong thời gian ngắn nhất. Đây cũng là một yếu tố phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty nhưng nếu dự trữ quá mức cần thiết thì sẽ gây ứ đọng, giảm tốc độ luân chuyển vốn làm hạn chế khả năng sinh lời của đồng vốn. Vốn bằng tiền cuối năm chiếm tỷ trọng 0,77% trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp, thấp hơn so với thời điểm đầu năm. Cụ thể, đã giảm đi 2.031.211.434 đồng với tỷ lệ giảm 29,63%. Lượng vốn bằng tiền giảm như vậy có thể là do công ty sử dụng để chi trả các khoản chi phí phải trả và các khoản phải trả phải nộp đến hạn. Việc vốn tiền mặt tăng lên làm giảm khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty, gây khó khăn cho cơng ty trong việc chi tiêu thường xuyên cho các hoạt động trao đổi, buôn bán và trả các khoản nợ khi đến hạn thanh toán dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

- Các khoản phải thu: Khoản mục này chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu vốn lưu động của công ty, chiếm tỷ trọng 63,14% vào cuối năm và 49,05% ở thời điểm đầu năm. Cuối năm đã tăng lên 93,058,377,030 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 30,98%. Cụ thể, là sự tăng lên của phải thu khách hàng, trả trước cho người bán. Việc để khách hàng chiếm dụng vốn giúp doanh nghiệp dễ dàng tăng doanh thu, tuy nhiên đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ứ đọng vốn lưu động, làm cho công ty bị giảm một lượng vốn đưa vào hoạt động kinh doanh. Vì vậy, cơng ty cần có biện pháp nâng cao hiệu quả cơng tác thu hồi cơng nợ, tránh tình trạng có nợ khó địi từ khách hàng.

- Hàng tồn kho: Tỷ trọng hàng tồn kho chiếm một mức khá lớn trong cơ cấu vốn lưu động. Ở thời điểm đầu năm, hàng tồn kho chiếm 49,06% nhưng đến thời điểm cuối năm chỉ còn khoảng 35,75% tức là đã giảm đi

ty đã giảm dự trữ nguyên, vật liệu và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang một lượng lớn. Điều này là hợp lý vì cơng ty đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm các hợp đồng và trong ngắn hạn tình hình khó có thể chuyển biến nên giảm quy mô để tránh tồn đọng, tăng thêm gánh nặng chi phí. Dự trữ hàng tồn kho giảm góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Tuy nhiên, cơng ty cần duy trì một lượng vốn về hàng tồn kho hợp lý để tránh tình trạng thiếu hụt, khơng đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng.

- Tài sản ngắn hạn khác: khoản mục này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn lưu động của cơng ty nên việc tăng giảm khoản này khơng có ảnh hưởng nhiều. Tuy nhiên, so với thời điểm đầu năm, cuối năm 2013 tài sản ngắn hạn khác đã giảm đi 954,332,322 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 85,14%.

Từ những phân tích trên, nhân thấy cơ cấu vốn lưu động chủ yếu tập trung vào khâu dự trữ và khâu thanh toán. Việc giảm dự trữ hàng tồn kho đều là chuyển biến tích cực giúp cho cơng ty tăng khả năng sử dụng hiệu quả vốn lưu động. Tuy nhiên, các khoản phải thu tăng lên chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng một khoản khá lớn, điều này gây khó khăn cho cơng tác thu hồi nợ của công ty.

2.2.2.3. Về quản lí vốn bằng tiền của cơng ty.

Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc tài sản lưu động, được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các mối quan hệ thanh tốn. Nó đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi tiêu hàng ngày của doanh nghiệp, ngồi ra, nó cịn để dự phịng, ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường. Do đó, vốn bằng tiền là một phần khơng thể thiếu được trong cơ cấu vốn lưu động của cơng ty. Việc duy trì một mức dự trữ vốn bằng tiền đủ lớn giúp cho cơng ty tăng khả năng thanh tốn. Song việc dự trữ tiền mặt luôn phải chủ động và linh hoạt.

Bảng 2.6. Cơ cấu vốn bằng tiền. Đơn vị tính: VNĐ Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Tiền mặt tại quỹ 94,546,491 1.40 371,549,798 7.70 277,003,307 293 Tiền gửi ngân

hàng 6,761,321,139 98.60 4,453,106,398 92.30 (2,308,214,741) -34.10 Vốn bằng tiền 6,855,867,630 100 4,824,656,196 100 (2,031,211,434) -29.60

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013)

Nhận thấy khoản tiền của công ty trong năm đã giảm khá nhanh, cụ thể giảm 2,031,211,434 đồng, tương đương giảm 29.6% xuống chỉ còn 4,824,656,196 đồng vào cuối năm. Nguyên nhân là do tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn và giảm rất mạnh.Tiền mặt tại quỹ cuối năm 2013 tăng so với đầu năm là 277,003,307 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 293%. Số tiền là không lớn nhưng tỉ lệ tăng rất cao, vẫn góp một phần vào việc tăng vốn bằng tiền của công ty. Việc dự trữ tiền mặt tại quỹ cao hơn giúp cơng ty chủ động trong thanh tốn, đáp ứng các nhu cầu chi tiêu hàng ngày. Tuy nhiên, điều này có thể là nguyên nhân làm tăng chi phí sử dụng vốn lưu động do chịu chi phí cơ hội của việc giữ tiền thay bằng đầu tư vào các hoạt động sinh lời khác.

Tiền gửi ngân hàng ở thời điểm cuổi năm giảm mạnh so với đầu năm với tỷ lệ giảm 34.1% tương ứng với 2,308,214,741 đồng. Việc tiền gửi ngân hàng của công ty giảm xuống khá nhiều có thể do được dùng để trả nợ và thanh tốn các giao dịch, hoặc cũng có thể chuyển đổi thành tiền mặt. Việc chuyển đổi từ tiền gửi ngân hàng sang tiền mặt là do lượng tiền mặt năm 2012 của công ty đã bị giảm xuống khá rõ so với 2011 (giảm từ 452,724,354 đồng xuống 94,546,491 đồng) và

mặt tăng lên công ty sẽ phải thắt chặt hơn công ty tác giám sát thu chi vì tiền mặt

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng số 5 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)