Các giải pháp tăng khối lượng và kim ngạch xuất khẩu thông qua hoạt

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường châu phi (Trang 76 - 83)

3.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo vào châu Phi

3.3.4 Các giải pháp tăng khối lượng và kim ngạch xuất khẩu thông qua hoạt

xúc tiến thương mại.

Nâng cao vai trò của các đại sứ quán và các cơ quan thương vụ tại các quốc gia châu Phi

Ngày nay hoạt động xúc tiến thương mại đóng vai trị cực kì quan trọng trong việc tiếp cận thị trường nước ngồi. Việc tìm hiểu kĩ mơi trường kinh doạnh, tìm hiểu đối tác sẽ giảm thiểu rủi ro cho các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam. Hiện tại, với tiềm lực tài chính cịn hạn chế , ngành gạo Việt Nam chưa thể tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại quy mơ lớn tại châu Phi. Vì vậy, đại sứ quán cũng như các thương vụ tại thị trường này cần phát huy hơn nữa vai trò cầu nối của các doanh nghiệp Việt Nam với thị trường này. Các thương vụ, đại sứ quán phải thường xuyên thực hiện thu thập, xử lí và cung cấp một cách cập nhật, đầy đủ và chính xác về tình hình thị trường gạo các quốc gia tại châu Phi cũng như các đối tác tại đây cho các cơ quan chức năng Việt Nam cũng như các doanh nghiệp. Như đã nói ở trên, để nâng cao hiệu quả của cơng tác này, nhà nước cần đặt thêm các thương vụ tại thị trường châu Phi cũng như đầu tư thêm cho các cơ quan này.

Nâng cao vai trò xúc tiến thương mại của Hiệp hội lương thực Việt Nam.

Hiện nay, VFA hoạt động thiên nhiều về can thiệp chính sách nhằm mục tiêu an ninh lương thực, quản lý ngành nhiều hơn là hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp. Thời gian tới, VFA nên tập trung đẩy mạnh hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo của Việt Nam

Hiệp hội lương thực Việt Nam cần phải thu thập thông tin về thị trường như đối tác, giá cả, đối thủ cạnh tranh tại thị trường châu Phi. Các thông tin phải thường xuyên

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cập nhật để cho các doanh nghiệp có thể nắm bắt được các cơ hội, đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng gạo. VFA cũng cần phải phân tích, xử lí thơng tin, thực hiện các báo cáo định kì, đưa ra các đề nghị cũng như khuyến cáo cho doanh nghiệp. Muốn làm được như vậy, VFA cần đầu tư thêm về trang thiết bị, hệ thống thông tin, hệ thống đánh giá, tăng cường năng lực về bộ máy tổ chức nhân sự, xây dựng các chương trình hành động thiết thực phục vụ doanh nghiệp. Nguồn nhân lực phải có kiến thức chun mơn vững vàng, am hiểu thị trường cũng như mặt hàng gạo. Ngoài ra, hiệp hội cần phải thiết lập mối quan hệ với hiệp hội xuất khẩu của các quốc gia khác, các đối tác trên thị trường cũng như các tổ chức trên thế giới.

Khai thác và tận dụng mối quan hệ với các tổ chức quốc tế.

Hiện nay, Việt Nam đã và đang có mối quan hệ tốt đẹp và bền vững với nhiều tổ chức quốc tế trên thế giới. Mặt hàng gạo Việt Nam có thể tận dụng mối quan hệ với các tổ chức này để phát triển thị trường ở châu Phi. Có thể kể đến Tổ chức nông lương Liên hợp quốc (FAO), chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Cộng đồng Pháp ngữ,…Để có thể tận dụng một cách hiệu quả các mối quan hệ này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước, hiệp hôi lương thực Việt Nam và các doanh nghiệp.Việc tranh thủ các dự án quốc tế cũng là giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại. Thông qua những hỗ trợ kinh phí từ các tổ chức này, các đơn vị liên quan của Việt Nam và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo có thể tham gia các hội chợ triển lãm ở châu Phi nhằm quảng bá mặt hàng gạo.

Tận dụng sự giúp đỡ, tư vấn của cộng đồng người Việt tại các nước châu Phi

Mặc dù không thực sự đông đảo như cộng đồng người Việt Nam ở các châu lục khác, song cộng đồng người Việt Nam ở châu Phi cũng đã được hình thành từ lâu đời và có những đóng góp trong đời sống chính trị - xã hội, kinh tế thương mại nhất định ở các quốc gia châu Phi. Là những người đang sinh sống và làm việc ở các quốc gia châu Phi, họ đều nắm vững các phong tục tập quán và pháp luật của nước sở tại và có thể mốt số ít người có am hiểu về thị trường châu Phi. Do vậy, họ có thể cung cấp các thơng tin hữu ích cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam. Có thể có những thơng tin mà các thương vụ hay đại sứ quán không thể nắm bắt được. Đây là một nguồn thông tin bổ

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

sung dành cho các doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường này. Ngoài ra, một số ít người Việt ở châu Phi cũng có vị trí cao trong xã hội, và thống qua các mối quan hệ xã hội của mình họ có thể giới thiệu các bạn hàng cho doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp Việt Nam cịn có thể tận dụng sự giúp đỡ của những cá nhân có uy tín ở khu vực châu Phi giải quyết vấn đề thanh toán. Khi vấn đề thanh toán đang là rào cản lớn của xuất khẩu gạo Việt Nam thì đây có thể là một trong những giải pháp. Việc thanh toán giữa cá nhân ở châu Phi với các đối tác xuất khẩu có thể đơn giản và an toàn hơn so với việc doanh nghiệp đứng ra thực hiện.

Đưa các mặt hàng gạo Việt Nam tham gia các hội chợ, triển lãm

Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực mang sản phẩm gạo của mình tham gia các hội chợ, triển lãm nông nghiệp. Đây là cơ hội để doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam gặp các bạn hàng. Hình thức xúc tiến thương mại này sẽ thực sự giảm thiểu thời gian và chi phí cho doanh nghiệp, đồng thời mang lại hiệu quả cao. Có thể kể đến một số cuộc triển lãm thường niên ở châu Phi mà các doanh nghiệp nên quan tâm như triển lãm Saitex ở Nam Phi hay hội chợ Cairo ở Ai Cập. Ngoài ra, các doanh nghiệp nên thường xuyên cập nhật tin tức ở website của cục xúc tiến thương mại để có thể biết thêm nhiều các hội chợ, triển lãm khác. Về vấn đề kinh phí, như đã nói ở trên, doanh nghiệp có thể tận dụng sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, hoặc có thể thơng qua VFA, tận dụng sự hỗ trợ kinh phí từ các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia.

Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam nên cùng nhau tham gia các hội chợ và triển lãm, để không những quảng bá những mặt hàng gạo của các doanh nghiệp, mà còn quảng bá cho mặt hàng gạo Việt Nam. Các doanh nghiệp khi tham gia nên liên kết với nhau thành các hội, đoàn để tổ chức và giới thiệu được những gian hàng quy mô, như vậy sẽ gây được ấn tượng mạnh mẽ hơn đối với khách tham quan và đối tác. Đây là một hình thức xúc tiến thương mại cần được phát huy và đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới.

Quảng bá mặt hàng gạo trên Internet

Đây không phải là một phương thức xúc tiến sản phẩm mới lạ trên thế giới. Các trang web của doanh nghiệp có thể coi như những trung tâm thơng tin, văn phịng đại

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

diện ở mọi nơi, mọi lúc. Chi phí để mở một website cũng nhỏ hơn đáng kể so với việc mở văn phòng đại diện ở nước sở tại. Nhất là thị trường các quốc gia xa xôi như ở châu Phi, các trang web sẽ tiết kiệm chi phí quảng bá sản phẩm và thương hiệu cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo nước ta cũng đã chủ động mở trang web để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của mình song chất lượng chưa thật sự tốt. Vấn đề là làm sao để các đối tác châu Phi có thể biết đến trang web của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết các website của mình với nhau để có thể nâng cao hiệu quả của hình thức này. Ngồi ra, các doanh nghiệp của Việt Nam nên đưa các sản phẩm của mình lên các trang web bán hàng trung gian như Alibaba, Ebay,…để có thể dễ dàng tiếp cận với khách hàng hơn. Bán hàng qua web trung gian doanh nghiệp có thể phải mất thêm chi phí nhưng hiệu quả nó mang lại khá cao.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn 2004-2014, các số liệu thống kê đã cho thấy những dấu hiệu tích cực trong hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường châu Phi. Nhờ sự cố gắng nỗ lực của Nhà nước cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường châu Phi có chiều hướng tăng theo từng năm. Không những vậy, chất lượng và phẩm cấp mặt hàng gạo xuất khẩu sang thị trường này đang dịch chuyển theo chiều hướng tốt. Gạo Việt Nam hiện nay đã được xuất khẩu vào rất nhiều quốc gia châu Phi và đang được người tiêu dùng nơi đây đón nhận. Đây là những thành cơng đáng ghi nhận của xuất khẩu gạo Việt Nam. Mặc dù vậy, trong thời gian qua xuất khẩu gạo Việt Nam cũng gặp khơng ít khó khăn ở thị trường xa xôi và mới lạ này. Những vấn đề về thanh toán, vận chuyển, phân phối đang là những trở ngại lớn đối với hoạt động xuất khẩu gạo vào thị trường châu Phi. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh mạnh mẽ tới từ các nhà xuất khẩu gạo lớn như Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan,…phần nào đó làm hạn chế hoạt động xuất khẩu gạo của nước ta. Tuy nhiên, với tiềm năng và cơ hội rất lớn đối với mặt hàng gạo xuất khẩu Việt Nam tại thị trường châu Phi thì rõ ràng chúng ta vẫn chưa khai thác được hết được. Trong thời gian tới ngành hàng lúa gạo của Việt Nam cần có sự phối hợp hành động đến từ nhà nước, các cơ quan ban ngành có liên quan, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vào thị trường này. Hy vọng rằng, với những lợi thế mà ngành lúa gạo Việt Nam đang có cùng với sự nỗ lực của toàn ngành, hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường châu Phi sẽ vượt qua các khó khăn trở ngại để đạt được nhiều thành cơng hơn nữa.

Vì chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện khóa luận, thị trường châu Phi cũng là một thị trường mới và ngôn ngữ khác biệt nên việc tìm kiếm thơng tin bị hạn chế. Đồng thời, thời gian nghiên cứu khơng dài, khả năng người viết có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ phía thầy cơ và bạn đọc nhằm hồn thiện hơn bài nghiên cứu của mình.

Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Agrimonitor, truy cập ngày 4/5/2015 , http://thitruongluagao.com/thi-truong/5- 4.html

2 Huyền Anh, 2014, Châu Phi sẽ chiếm gần 40% dân số thế giới, Báo điện tử Chính Phủ, truy cập ngày 25/3/2015, http://baodientu.chinhphu.vn/quoc-te/chau-phi-se-chiem- gan-40-dan-so-the-gioi/206149.vgp

3 Đinh Bảo, 2015, Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu: Hướng đi nào cho thương

hiệu gạo Việt, Tạp chí Công thương, truy cập ngày 28/3/2015, http://tapchicongthuong.vn/da-dang-hoa-thi-truong-xuat-khau-huong-di-nao-cho-

thuong-hieu-gao-viet-20150326103541886p12c16.htm

4 Phạm Huyền Diệu, 2012, Đổi mới và hoàn thiện thể chế phát triển thị trường lúa

gạo nhằm thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế 2011-2012, trang 29 (Trích dẫn rút gọn: Phạm

Huyền Diệu,2012, trang 29)

5 Phạm Quang Diệu & Nguyễn Hoàng Hải, 2014, Báo cáo ngành lúa gạo 2013 và

triển vọng 2014, Agrimonitor, Hà Nội

6 Ts. Nguyễn Quốc Dũng, 2011, Vai trò của doanh nghiệp trong phát triển cánh

đồng mẫu lớn ở đồng bằng sông Cửu Long, truy cập ngày 10/4/2015, http://iasvn.org/tin-

tuc/Vai-tro-cua-doanh-nghiep-trong-phat-trien-canh-dong-mau-lon-o-dong-bang-song- Cuu-Long-5688.html

7 Nguyễn Hòa, 2013, Chủ động giải pháp cho xuất khẩu gạo 2013, truy cập ngày 25/3/2015, http://www.vinafood2.com.vn/cms/pages/XemTin.aspx?IDNews=1276 8 Hiệp hội lương thực Việt Nam, Kết quả xuất khẩu gạo các năm,

http://www.vietfood.org.vn/vn/default.aspx?c=52

9 TS. Nguyễn Văn Sơn, 2013, Bàn về việc hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu của Việt Nam, trang 8

10 Thảo Nguyên, 2014, Gạo Việt Nam xuất khẩu giá thấp vì giống lúa “lơm cơm”?, Báo Dân trí, truy cập ngày 6/4/2015, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/gao-viet-nam- xuat-khau-gia-thap-vi-giong-lua-lom-com-1002739.htm

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

11 Thông tấn xã Việt Nam, 2014, Xuất khẩu gạo sẽ tiếp tục lên ngôi, Truy cập ngày 2/4/2015,

http://asean.mofa.gov.vn/vi/vnemb.vn/tinkhac/ns071226152614?b_start:int=10

12 Thông tấn xã Việt Nam, 2009, Cầu nối hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Châu Phi, Báo tin tức, truy cập ngày 25/3/2015, http://baotintuc.vn/dau-an-su-kien/cau-noi-huu- nghi-va-hop-tac-viet-nam-chau-phi-20141117082528611.htm

13 Nguyễn Công Thành, 2012, Bàn về chất lượng và giá trị gạo xuất khẩu của nước

ta, trang 1 (Trích dẫn rút gọn: Nguyễn Cơng Thành, 2012, trang 1)

14 Đinh Thị Thơm, 2007, Thị trường một số nước châu Phi, cơ hội với Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (Trích dẫn rút gọn: Đinh Thị Thơm, 2007, trang…) 15 Phan Thu, 2015, Hai mươi năm vẫn bài toán thương hiệu gạo, Báo Hải quan, truy cập ngày 25/3/2015, http://www.baohaiquan.vn/pages/hai-muoi-nam-van-bai-toan- thuong-hieu-gao.aspx

16 Vụ thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2008, Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vào

thị trường châu Phi, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội

17 Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2015, Tình hình xuất khẩu gạo sang khu

vực thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á năm 2014 và định hướng trong thời gian tới, truy

cập ngày 4/5/2015, http://vietnamexport.com/tinh-hinh-xuat-khau-gao-sang-khu-vuc- thi-truong-chau-phi-tay-a-nam-a-nam-2014-va-dinh-huong-trong-thoi-gian-toi/vn252 4353.html

18 Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2013, Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt

Nam sang châu Phi, truy cập ngày 3/4/2015, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-

tuc/1651/thuc-trang-xuat-khau-gao-cua-viet-nam-sang-chau-phi.aspx 19 Website Tổng Cục thống kê, http://www.gso.gov.vn

20 Website Cục xúc tiến thương mại, www.vietrade.gov.vn

21 Website Hiệp hội lương thực Việt Nam, http://www.vietfood.org.vn

Tiếng Anh

1 Food and Agriculture Organization(FAO), 2014, Rice market monitor, volume XVII issue No.1

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2 Food and Agriculture Organization(FAO), Rice market monitor, trực tuyến tại http://www.fao.org/economic/est/publications/rice-publications/rice-market-monitor- rmm/en/

2 International Trade Centre (ITC),

http://www.trademap.org/tradestat/Country_SelProduct_TS.aspx

3 United States Department of Agriculture, Nutrient data laboratory, truy cập ngày 20/3/2015, http://ndb.nal.usda.gov/ndb/foods

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường châu phi (Trang 76 - 83)