Tính chất mơn học: Môn học Phát triển cộng đồng được kết hợp giữa lý

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo liên thông nghề công tác xã hội (từ sơ cấp lên trung cấp) (Trang 66 - 70)

thuyết và thực hành. Môn học này là nền tảng vững chắc để người học vận dụng vào mô đun Thực hành công tác xã hội II.

B. MỤC TIÊU MÔN HỌC I. Về kiến thức I. Về kiến thức

1. Trình bày được các khái niệm cộng đồng, phát triển cộng đồng và phương pháp tổ chức phát triển cộng đồng; khái niệm dự án, mô tả các thành phần cơ bản trong quản lý dự án;

2. Giải thích được một số phương pháp trong phát triển cộng đồng, trong đó có phương pháp khảo sát nhanh có sự tham gia (PRA).

3. Phân tích được vai trị của cộng tác viên; vai trò và ý nghĩa của việc tham gia của người dân trong các dự án phát triển cộng đồng;

II. Về kỹ năng

1. Ứng dụng kỹ năng trong giáo dục cộng đồng và chú trọng việc xây dựng nguồn lực và tăng năng lực cho cộng đồng;

2. Áp dụng các kỹ năng trong khai thác thông tin; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng làm việc nhóm, thảo luận nhóm;

III. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm

1. Có năng lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với các mơi trường làm việc khác nhau;

2. Ln có trách nhiệm, trung thực, có ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác trong cơng việc, đồn kết, có tinh thần vì cộng đồng, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội vì mục đích chung;

3. Có ý thức chuyên nghiệp, sẵn sàng dấn thân với nghề nghiệp sau này.

C. NỘI DUNG MÔN HỌC

NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Số

TT Tên chương/ mục

Thời gian (giờ)

Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra

1 Chương 1: Giới thiệu về phát triển cộng đồng

1. Lịch sử xuất phát và diễn tiến 2. Khái niệm cộng đồng và phát triển 3. Phát triển cộng đồng

4. Các nguyên tắc trong phát triển cộng đồng

5 5

2 Chương 2: Tiến trình tổ chức cộng đồng

1. Khái niệm, mục tiêu, tiến trình 2. Các bước tiến hành

10 4 5 1

3 Chương 3: Tác viên thát triển cộng đồng

1. Vai trò

2. Một số chỉ dẫn dành cho tác viên cộng đồng

3. Phẩm chất của tác viên cộng đồng 4. Mối quan hệ của tác viên cộng đồng

7 3 4

Số

TT Tên chương/ mục

Thời gian (giờ)

Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1. Ý nghĩa

2. Các loại hình tham gia 3. Sự tham gia của người dân

4. Những cản trở đến sự tham gia của người dân

5 Chương 5: Phương pháp khảo sát nhanh có sự tham gia (PRA)

1. Xuất phát PRA 2. PRA là gì? 3. Mục đích

4. Ngun tắc trong PRA 5. Ứng dụng PRA

6. Điều tra căn bản của PRA 7. Phương pháp PRA

8. Các đặc điểm của PRA

9. Một số kỹ thuật cơ bản trước khi sử dụng PRA

20 9 10 1

Chương 6: Giới thiệu dự án phát triển cộng đồng 1. Một số khái niệm 2. Các yếu tố cấu thành dự án 3. Quản lý dự án 10 2 8 Tổng cộng: 60 27 30 03

NỘI DUNG CHI TIẾT

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Thời gian: 5 giờ) (Thời gian: 5 giờ)

1. Trình bày được khái niệm, nội dung, mục đích về cộng đồng và nguyên tắc trong phát triển cộng đồng.

2. Vẽ được sơ đồ hóa tiến trình phát triển cộng đồng.

3. Có ý thức, tinh thần học tập bộ môn; yêu ngành, nghề đã lựa chọn.

II. NỘI DUNG CHƯƠNG

1. Lịch sử xuất phát và diễn tiến 2. Khái niệm(1) 2. Khái niệm(1)

2.1. Cộng đồng 2.2. Phát triển 2.2. Phát triển

3. Phát triển cộng đồng

3.1. Thế nào là cộng đồng kém phát triển và phát triển 3.2. Định nghĩa phát triển cộng đồng 3.2. Định nghĩa phát triển cộng đồng

3.3. Các giá trị của phát triển cộng đồng 3.4. Mục đích của phát triển cộng đồng 3.4. Mục đích của phát triển cộng đồng 3.5. Nội dung của phát triển cộng đồng 3.6. Tiến trình phát triển cộng đồng

4. Các nguyên tắc trong phát triển cộng đồng

CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG (Thời gian: 10 giờ) (Thời gian: 10 giờ)

I. MỤC TIÊU

1. Trình bày được các khái niệm, mục tiêu, tiến trình và các bước tiến hành trong tiến trình tổ chức cộng đồng; phân tích được tiến trình tổ chức cộng đồng.

2. Xây dựng được kế hoạch chương trình phát triển cộng đồng. 3. Nghiêm túc, tích cực và có trách nhiệm trong học tập.

II. NỘI DUNG CHƯƠNG

1. Khái niệm, mục tiêu, tiến trình(2)

1.1. Khái niệm tổ chức cộng đồng 1.2. Mục tiêu của tổ chức cộng đồng 1.2. Mục tiêu của tổ chức cộng đồng

1.3. Tiến trình tổ chức cộng đồng

2. Các bước tiến hành

2.1. Chọn cộng đồng

2.2. Hội nhập cộng đồng, nhận diện những người có khả năng và tích cực 2.3. Xây dựng và bồi dưỡng/ Tập huấn nhóm lãnh đạo nòng cốt 2.3. Xây dựng và bồi dưỡng/ Tập huấn nhóm lãnh đạo nịng cốt

2.4. Tìm hiểu và phân tích cộng đồng

2.5. Chính thức hình thành ban đại diện cộng đồng và lập kế hoạch các chương trình phát triển các chương trình phát triển

2.6. Vận động, phát huy tiềm năng nhóm - Củng cố tổ chức

2.7. Rút kinh nghiệm - Lượng giá các chương trình hành động và sự phát triển của các nhóm. phát triển của các nhóm.

2.8. Liên kết các nhóm hành động 2.9. Giai đoạn chuyển giao 2.9. Giai đoạn chuyển giao

CHƯƠNG 3: TÁC VIÊN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Thời gian: 7 giờ) (Thời gian: 7 giờ)

I. MỤC TIÊU

1. Trình bày được vai trị của tác viên cộng đồng và mối quan hệ của tác viên cộng đồng; phân tích được những phẩm chất cần có của một tác viên cộng đồng.

2. Có kỹ năng xây dựng được mối quan hệ với cộng đồng.

3. Ln có trách nhiệm, trung thực, có ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác trong công việc của một tác viên phát triển cộng đồng.

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo liên thông nghề công tác xã hội (từ sơ cấp lên trung cấp) (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)