nhiệm, hiệu quả, liên hệ các dân tộc thiểu số tại Kon Tum đánh giá và nhận diện vấn đề, lên kế hoạch trợ giúp giải quyết vấn đề mà nhóm cộng đồng các dân tộc thiểu số mắc phải.
E. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ I. Nội dung: I. Nội dung:
1. Về kiến thức
- Phân tích được những kiến thức cơ bản về cơng tác xã hội với nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số như: khái niệm, đối tượng, chính sách, vấn đề; quy trình và kỹ năng giải quyết vấn đề theo tiến trình cơng tác xã hội; quy trình bảo tồn và phát huy văn hóa cho cộng đồng cộng đồng dân tộc thiểu số theo tiến trình của cơng tác xã hội, đảm bảo tính hiệu quả bền vững; Nâng cao chất lượng giáo dục đối với nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số.
2. Về kỹ năng
- Vận dụng và phát triển kỹ năng hỗ trợ nhận diện đánh giá vấn đề, đề xuất được các biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội để thực hiện phòng ngừa và can thiệp trợ giúp các đối tượng dân tộc thiểu số.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Nhận thức được vai trò của nhân viên CTXH với các dân tộc thiểu số, từ đó có thái độ ứng xử phù hợp khi thực hiện can thiệp trong CTXH.
II. Phương pháp:
Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kết thúc môn:
- Kiểm tra thường xuyên (hệ số 1): 1 bài, hình thức: tự luận; thời gian: 30 phút.
- Kiểm tra định kỳ (hệ số 2): 1 bài, lấy điểm từ các bài kiểm tra lý thuyết thời gian làm bài kiểm tra từ 45 phút, hoặc làm bài thực hành thuộc nội dung chương trình đã giảng dạy.
F. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC I. Phạm vi áp dụng môn học I. Phạm vi áp dụng môn học
Chương trình mơn học cơng tác xã hội với nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số được sử dụng đào tạo trình độ liên thơng chun ngành, nghề Cơng tác xã hội.
II. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học 1. Đối với nhà giáo 1. Đối với nhà giáo