Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: 1 Đối với nhà giáo

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo liên thông nghề công tác xã hội (từ sơ cấp lên trung cấp) (Trang 124 - 127)

1. Đối với nhà giáo

tích cực tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ năng để đạt được mục tiêu của môn học. - Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, bài tập tình huống, sắm vai, hỏi đáp, trực quan…

2. Đối với người học

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động trong q trình học. - Hồn thành các u cầu của nhà giáo đưa ra.

- Người học tham dự ít nhất 80% thời gian học lý thuyết và đầy đủ các bài học thực hành, thảo luận, bài tập.

- Hồn thành nghĩa vụ học phí theo quy định của nhà trường.

III. Những trọng tâm cần chú ý:

1. Tham vấn và các khái niệm liên quan. 2. Các hình thức tham vấn

3. Nguyên tắc đạo đức trong tham vấn 4. Tiến trình tham vấn

5. Kỹ năng tham vấn

IV. Tài liệu tham khảo:

1. Hoàng Phê. Từ điển Tiếng Việt: NXB Đà Nẵng; 2000.

2. Tài liệu hướng dẫn (Dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở). Tham vấn căn bản: Bộ Lao động Thương binh và xã hội; 2016.

3. Nguyễn Thị Anh Hiếu, Võ Mạnh Tuấn. Giáo trình Tham vấn: Trường CĐCĐ Kon Tum: (Lưu hành nội bộ); 2021.

4. Daigniault Michel, Nguyễn Phương Hồ & Lưu Song Hà dịch. Giáo trình mối quan hệ trợ giúp: Viện tâm lí học; 2001.

5. Trung tâm Nghiên cứu - Tư vấn CTXH&PTCĐ. Dự án Nâng cao năng lực cho Nhân viên xã hội cơ sở ở TP. HCM2012.

UBND TỈNH KON TUM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC

Tên mơn học: Công tác xã hội với cộng đồng dân tộc thiểu số (Social

work Ethnic community)

Mã môn học: 64032046

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (lý thuyết: 15 giờ; thực hành, thảo

luận: 28 giờ; kiểm tra: 2 giờ).

A. Vị trí, tính chất của mơn học: I. Vị trí I. Vị trí

Mơn học Cơng tác xã hội với cộng đồng dân tộc thiểu số là môn học tự chọn trong chương trình đào tạo liên thơng ngành cơng tác xã hội, được bố trí học sau khi học xong các môn chuyên ngành, học kỳ 2 năm thứ 3.

II. Tính chất

Đây là môn học tự chọn, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo liên thơng giữa trình độ trung cấp với trình độ cao đẳng ngành, nghề Cơng tác xã hội.

B. Mục tiêu môn học: I. Về kiến thức: I. Về kiến thức:

1. Trình bày được những kiến thức cơ bản về cơng tác xã hội với nhóm cộng động dân tộc thiểu số như: khái niệm, đối tượng, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước trong việc đảm bảo quyền của các dân tộc thiểu số Việt Nam;

2. Phân tích được quy trình bảo tồn và phát huy văn hóa cho cộng đồng dân tộc thiểu số;

3. Mô tả được một số vấn đề về chăm sóc sức khỏe và vệ sinh mơi trường đối với cộng đồng dân tộc thiểu số;

4. Phân tích được chất lượng giáo dục đối với nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số.

II. Về kỹ năng:

1. Có kỹ năng thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kỹ năng phân tích, tổng hợp để giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung môn học.

2. Người học áp dụng và phát triển kỹ năng hỗ trợ nhận diện đánh giá vấn đề, đề xuất được các biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội để thực hiện phòng ngừa và can thiệp trợ giúp với nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số.

3. Hình thành kỹ năng tạo lập mối quan hệ với đối tượng, thu thập thông tin xác định sơ bộ vấn đề, xác minh, đánh giá chẩn đoán, lên kế hoạch làm việc với đối tượng nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số.

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo liên thông nghề công tác xã hội (từ sơ cấp lên trung cấp) (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)