Sau khi đã xem xét và thử nghiệm các ph−ơng pháp chống nấm mốc trong l−u kho và l−u thông, quy trình chống nấm mốc cho giầy vải trong l−u kho và l−u thông đ−ợc hệ thống hoá và đ−a vào áp dụng hàng loạt.
So với quy trình sản xuất giầy vải thông th−ờng, quy trình công nghệ chống nấm mốc có một vài khác biệt. Đó là: tr−ớc công đoạn đóng gói, l−u kho, giầy thành phẩm đ−ợc xử lý bằng tia UV để diệt khuẩn. Giầy vải đ−ợc bao gói trong túi nilon kín cùng với túi hạt chống ẩm. Trong thời gian l−u kho, độ ẩm của kho luôn đ−ợc khống chế duy trì d−ới 70%. Giầy thành phẩm đ−ợc đóng trong thùng và thùng đ−ợc xếp trên các kẹ gỗ cách mặt đất 10cm.
Trong quy trình công nghệ chống nấm mốc, đối với mỗi loại cỡ giầy khác nhau thì nhiệt độ của máy chiếu tia UV, quy cách túi nilon bao gói giầy, l−ợng hạt chống ẩm đựng trong túi và số l−ợng thùng đ−ợc phép xếp chồng lên nhau khi l−u kho là khác nhau. (Chi tiết sẽ đ−ợc trình bày trong Quy trình chống nấm mốc chung cho giầy vải trong l−u kho và l−u thông)
Quy trình công nghệ chống mốc cho giầy vải trong l−u kho và l−u thông:
* Hoàn tất (thực hiện theo quy trình công nghệ hoàn tất đối với giầy da)
+ Nhận giầy từ lò l−u hoá
+ Tháo phom giầy, để nguội trên băng chuyền nguội
+ Nhận nguyên phụ liệu hoàn tất bao gồm: tẩy nhét, keo dán tẩy nhét, dây giầy, tem mác, giấy nhét mũi, túi nilon, giấy chống ẩm, hộp đựng giầy, thùng carton, túi nilon lót thùng, hạt chống ẩm, xăng vệ sinh, băng dính thùng…
+ Vệ sinh giầy và hoàn tất các b−ớc đóng gói để chuyển qua công đoạn chiếu tia UV
* Chiếu tia UV
+ Kiểm tra an toàn máy tr−ớc khi vận hành + Bật máy, cài máy ở:
> Nhiệt độ 100oC, tốc độ 1000 vòng/phút đối với cỡ giầy 20-27 và 28-34
> Nhiệt độ 120oC, tốc độ 1000 vòng/phút đối với cỡ giầy 35-41
Đợi đến khi đạt nhiệt độ, rơle nhiệt tự ngắt mới bắt đầu quá trình diệt khuẩn + Nhận giầy đã hoàn tất, xếp giầy lên các giá đỡ ở máy chiếu
+ Cho giầy diệt khuẩn qua 2 vòng (khoảng 10 phút) + Nhận giầy chuyển sang đóng gói
* Đóng gói
+ Chuẩn bị phụ liệu đóng gói bao gồm túi nilon( hoặc giấy gói theo yêu cầu của khach hàng), hạt chống ẩm, thùng carton, băng keo
+ Quy cách túi nilon: kín,
> Kích th−ớc khoảng 25x35 cm đối với cỡ giầy 20-27
> Kích th−ớc 30 x35 cm đối với giầy cỡ 35-40
> Kích th−ớc 40 x50 cm đối với giầy cỡ 42-48 + Quy cách (l−ợng) hạt chống ẩm:
> 2 g đối với cỡ giầy 20-27
> 3 g đối với giầy cỡ 28-34 và 35-40
> 5 g đối với giầy cỡ 42-48
+ Đóng kín túi nilon hoặc gói giấy chống ẩm (đối với giầy đóng hộp), mỗi đôi cho 1 gói
+ Đóng thùng theo yêu cầu của khách hàng, trong đó bắt buộc phải cho các đôi giầy vào 1 túi nilon có kích th−ớc lớn hơn thùng để còn buộc kín, cho vào trong thùng số l−ợng gói chống ẩm là 1 gói/đôi để dự phòng.
+ Đóng thùng bằng băng keo 5cm
* L−u kho
Giầy đã đ−ợc đóng thùng cho vào l−u kho theo các quy định nh− sau: - Độ ẩm của kho phải giữ d−ới 70%
- Không đ−ợc xếp chồng lên nhau quá 5 thùng đối với cỡ giầy 20-27 và 28-34; quá 4 thùng đối với cỡ giầy 35 - 41 và 42- 46.
- Hàng ngày kiểm tra độ ẩm trong kho, khống chế độ ẩm d−ới 70% bằng máy hút ẩm
* L−u thông
Rất khó để có thể kiểm soát quá trình chống mốc trong l−u thông. Do đó quá trình chống mốc trong l−u thông xác định đ−ợc 2 vấn đề chính cần làm:
+ Phun tẩm hoá chất và sử dụng các loại keo có pha thêm chất chống mốc trong suốt quá trình sản xuất.
+ Dùng chất hút ẩm dự phòng cho các thùng giầy.
Kết quả: Sau 6 tháng phân tích nấm mốc, tỷ lệ nấm mốc đều nhỏ hơn 500