Mùa hè Mùa đông
STT Chất liệu áp suất khí nén (kg/cm2) áp suất hơi nóng (kg/cm2) Thời gian (phút) áp suất khí nén (kg/cm2) áp suất hơi nóng (kg/cm2) Thời gian (phút) 1 Cỡ 40 trở xuống 2,5 - 2,7 3,5 - 4,5 65 - 75 2,5 - 2,7 3,5 - 4,5 70 - 80 2 Cỡ 40 trở lên 2,5 - 2,7 3,5 - 4,5 75- 85 2,5 - 2,7 4 80 - 85 . Giầy da Thông số kỹ thuật STT Công đoạn Máy móc thiết
bị P
(kg/cm2)
Nhiệt độ (oC)
Thời gian (s) 1 Chuẩn bị, sấy keo làm
tẩy
Băng l−ới, hộp sấy
80-100 90
2 Sấy khô chân gò Buồng sấy 60-70 300 3 Vacuum, định hình Vacuum 80-120 360-420 4 Tẩy đế, mũ Buồng sấy 50-70 350-400
5 Sấy keo 1 Buồng sấy 0-1 60
6 Sấy keo 2 Buồng sấy 50-60 120
7 Dàn lạnh Máy lạnh siêu tốc
0-1 60
8 Dàn diệt khuẩn Máy diệt khuẩn 50-60 120 > Diễn giải
. Trong quá trình gò giầy, các loại keo đ−ợc đ−a vào sử dụng, thậm chí đối với giầy da sử dụng hơi n−ớc để làm căng mawt da, vì vậy giầy ẩm là không thể tránh khỏi. Mỗi một công đoạn có sử dụng đến n−ớc đều phải đ−ợc sấy khô.
. Đối với keo dung môi hoặc dung môi dùnh làm chất xử lý, quá trình bay hơi nhanh th−ờng thu nhiệt, do đó vật đ−ợc quét keo th−ờng lạnh và sẽ ng−ng thụ những hạt n−ớc trong không khí, do đó phải sấy kiệt, khô.
. Trong quá trình làm lạnh để định hình cũng nh− để hạn chế một số tác hại của vi khuẩn, giầy th−ờng đ−ợc đ−a tới nhiệt độ < 5oC, do vậy rất dễ ng−ng tụ hơi n−ớc, sau khi qua máy lạnh nên cho qua máy diệt khuẩn ngay để vừa lấy nhiệt của máy diệt khuẩn để sấy khô, vừa diệt các loại vi khuẩn ruột già có trong sản phẩm.
III.4.2.3. Nguyên nhân mốc ở các loại nguyên vật liệu
- Đặt vấn đề
Nguyên vật liệu dung cho ngành Da giầy rất phong phú và đa dạng, có tới vài trăm loại, để dễ nhận biết, có thể phân loại các loại nguyên vật liệu theo các cách khác nhau: phân loại theo kiểu giầy, phân loại theo chủng loại nguyên vật liệu ... nh−ng Phân loại theo tính công nghệ là phù hợp nhất với đề tài chống mốc nhấ:
* Công nghệ ép dán
Công nghệ ép dán bao gồm sản xuất các loại giầy da, giầy thể thao, giầy thời trang ..., không qua lò l−u hoá, đặc điểm l−u ý nổi bật của công nghệ này liên quan đến quá trình chống nấm mốc là: nguyên vật liệu không đ−ợc qua nhiệt độ cao ở thời gian dài nh− công nghệ l−u hoá. Do vậy tiêu chuẩn độ ẩm của nguyên vật liệu là rất quan trọng. Độ ẩm cao khi gặp điều kiện thuận lợi nấm mốc sẽ ồ ạt phát triển. Điều đáng nói nữa là công nghệ này hay sử dụng cỏc loại nguyên vật liệu dễ là môi tr−ờng thuận
* Công nghệ l−u hoá
Công nghệ l−u hoá chủ yếu sử dụng các loại nguyên vật liệu chịu nhiệt (da là nguyên liệu kém chịu nhiệt) để trong quá trình l−u hoá không bị phá huỷ do nhiệt, nh−ng những loại nguyên vật liệu này sau khi l−u hoá thành giầy thành phẩm phải đ−ợc bảo quản trong quá trình l−u kho, l−u thông tránh tiếp xúc với môi tr−ờng bên ngoài.
* Các loại nguyên liệu hay bị mốc hoặc là tác nhân gây mốc
Các loại nguyên liệu cần phải đ−ợc chống mốc trong quá trình sản xuất, là môi tr−ờng trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra mốc trên các sản phẩm giầy, để biết đ−ợc điều đó, ta tìm hiểu đôi chút về tính chất, đặc tính của các loại nguyên vật liệu hay bị mốc:
+ Da váng
Da váng là loại da đã bị xẻ mất lớp mặt cật bên ngoài, rát dễ hút ẩm, có bề mặt nhám nên rất dễ bắt bụi, đồng nghĩa với các bào tử nấm mốc bay lẫn trong không khí, loại da này rất dễ bị mốc và gặp th−ờng xuyên, chỉ cần để trong kho ẩm vài ba ngày là ta bắt gặp nấm mốc đỏ ngay.
+ Da dầu
Da dầu là laoij da đ−ợc ngâm dầu mỡ, cũng là loại da rất hay bị mốc, nhất là các đ−ờng gấp mép đ−ợc quét keo, đ−ờng dán mép đế ...
Là loại da đ−ợc phủ lên bề mặt ngoài một mảng mỏng các chất nh− PU, PVC, hoặc lớp nitro xenlulo, cá loại da này th−ờng bị mốc xanh và phá huỷ luôn bề mặt ngoài do các enzym tiết ra từ các sơi nấm.
+ Da Nubuk
Là loại da xốp, dễ bị ẩm và bị nấm mốc tấn công.
Hầu hết các loại da thật dùng trong sản xuất đều rất dễ bị mốc, các bào tử mốc trong không khí bay bụi bám trên bề mặt da. Do đó vấn đề bảo vệ da khỏi bị mốc là rất cần thiết và khó khăn. Nếu giải quyết tốt vấn đề chống nấm mốc cho da thì hiệu quả kinh tế mang lại sẽ rất lớn, uy tín của doanh nghiệp đ−ợc nâng cao.
+ Vải các loại
Đa số các loại vải đ−ợc dùng trong công nghệ giầy l−u hóa, keo dán th−ờng là các loại keo dung môi n−ớc, đặc biệt là latex thiên nhiên có chứa các tạp chất và hầu nh− không đ−ợc pha thêm các chất chống mốc. Do vậy khi dùng keo latex cho các loại giầy l−u hoá phải thận trọng và phải xây dựng các quy trình công nghệ chống nấm mốc thật tốt đúng khoa học thì mới có sản phẩm giầy vải đạt chất l−ợng chống mốc cao.
+ Giả da PVC, PU...
Hầu hết các loại giả da rất ít bị mốc, có chăng là trong công nghệ sản xuất giầy giả da, ng−ời ta th−ờng bồi thêm một lớp vải bên trong để tăng c−ờng lực, do đó mốc trên giả da chỉ là mốc mạnh ở mặt bên trong. Khi bồi, máy bồi th−ờng cuộn luôn tấm giả da, ngăn cản sự bay hơi của n−ớc, nếu ta không trải ra thì chỉ trong vòng thời gian một đêm, sẽ lại xuất hiện chi chít các loại mốc xanh, mốc đỏ ngay
+ Các loại vật liệu xốp: EVA, xốp cao su...
Th−ờng là các loại xốp EVA đ−ợc ép từ nhựa EVA (etyl vinyl acetat), hút ẩm rất mạnh và hay mốc, để tránh mốc ng−ời ta th−ờng hấp các loại xốp này
* Tác nhân gây mốc-Keo dán
Tác nhân gây mốc, có thể là bào tử nấm mốc, có thể là các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, pH môi tr−ờng, thức ăn…ở đây đề cập tới tác nhân gây mốc là keo dán, một trong những yếu tố gây ẩm nguyên vật liệu.
Keo dán những hợp chất hoá học bao gồm chất polymer đ−ợc hoà tan trong dung môi, có pha thêm chất tạo màu hoặc không, khi quét lên bề mặt chất liệu ta có một màng mỏng bám trên bề mặt cần dán có tác dụng gắn kết các chất liệu với nhau tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh.
Từ lâu ng−ời ta đã biết sản xuất và sử dụng keo dán, từ nhựa cây, hồ tinh bột, keo da,...nh−ng do nhu cầu phát triển của xã hội, các yêu cầu cao về kỹ thuật mà các loại keo thiên nhiên này không còn phù hợp với các ngành công nghiệp đòi hỏi các tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn
Sự phát triển của công nghiệp hoá học tạo ra rất nhiều các loại nhựa tổng hợp, cao su tổng hợp, chất dẻo tổng hợp, dung môi hữu cơ, tạo điều kiện phát triển rất mạnh cho ngành keo dán. Hiện nay đã có hàng nghìn chủng loại keo đáp ứng và thoả mãn nhu cầu phát triển công nghiệp, công nghiệp keo đã đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội.
Keo có rất nhiều loại, tính chất khác nhau, căn cứ vào yêu cầu sử dụng, điều kiện kinh tế, các loại chất liệu cần dán mà pha chế keo cho hợp lý, chẳng hạn nh− dán cao su sống ta dùng ngay các sản phẩm của cao su pha vào xăng công nghiệp để dán, dán cao su đã l−u hoá bằng các loại keo khác nhau nh− CR(chlorpolymer), NR (Neopren), PU (polyurethane)...,
Các loại dung môi dùng trong sản xuất keo cũng rất đa dạng, dựa vào đặc điểm tính chất của polymer mà ng−ời ta dùng các dung môi hoà tan cho thích hợp (độ tr−ơng nở, độ hoà tan trong dung môi của các loại polymer), các dung môi dùng trong công nghệ làm sạch và xử lý bề mặt cũng có hàng trăm loại.
Bảng 29. Một số loại keo hay dùng trong công nghệ sản xuất giầy Tên sản phẩm Thành phần chính Dung môi
Ngoại quan Công dụng
Latex TN Nhựa cây cao su, phụ gia, bảo quản...
N−ớc Dung dịch màu trắng sữa
Bồi tráng vải, dán các vật liệu vải-cao su, da váng-cao su, bìa carton..trong công nghệ l−u hoá
Keo hệ CR Cloropolymer Toluen, Xylen...
Chất lỏng màu vàng trong
Dán các loại TPR, Cao su chết, PU, EVA, PVC, Các loại da, giả da, vải...
Keo hệ PU Polyurethane Toluen, Xylen...
Dung dịch không màu hoặc màu trắng đục
Dùng để dán các loại chất liệu TPR, Cao su chết, PU, EVA, PVC, Các loại da, giả da, vải... Keo hệ NR Neoprene, cloropren Toluen, Xylen, ...
Dung dich màu vàng nhạt
Dùng để dán các loại chất liệu TPR, Cao su chết, PU, EVA, PVC, Các loại da, giả da, vải... Keo hệ cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên Toluen, xăng CN Dung dịch màu vàng nhạt Dùng để dán các loại chất liệu TPR, Cao su chết, PU, EVA, PVC, Các loại da, giả da, vải...
thể thao (hệ keo nhiệt dẻo) Keo hệ EVA EVA biến tính N−ớc Dung dịch trắng sữa
Dùng để bồi, các loại vải Keo hệ PVA PVA N−ớc Dung dịch trắng
sữa
Dùng để bồi, các loại vải NR Latex NR n−ớc Dung dich trắng
sữa
Dùng trong công nghệ l−u hoá giầy vải
Đông cứng Polyisocyanat Chất lỏng trong suốt
Làm chất l−u hoá keo Xử lý cao su Cao su biến
tính
Toluene Chất lỏng màu vàng nhạt
Chất xử lý cao su Xetones Xetones Chất lỏng không
màu Chất tẩy, làm sạch bề mặt Hệ xetones Xetones, chlorinate compound Monocl o Chất lỏng không màu Chất tẩy, làm sạch bề mặt, xử lý bề mặt cho cao su chết.
Một số loại keo là tác nhân tạo môi tr−ờng thuận lợi cho nấm mốc phát triển trên các sản phẩm giầy, nh− các loại keo dung môi n−ớc (Latex, PVAc, EVA emulsion…), theo một số tài liệu nghiên cứu về nấm mốc, môi tr−ờng đặc biệt là nhiệt độ và độ ẩm có ảnh h−ởng rất lớn đến sự phát triển của nấm mốc trên các loại nguyên vật liệu, nhiệt độ nóng ẩm ở n−ớc ta là một điều kiện thuận lợi cho đa số các loại nấm mốc phát triển, quanh năm từ 20-300C. Do đó độ ẩm t−ơng đối, độ ẩm của nguyên vật liệu là yếu tố quyết định đến môi tr−ờng sống của nấm mốc, vì vậy khi sử dụng các loại keo dung môi n−ớc có thể đảm bảo môi tr−ờng tốt cho ng−ời lao động nh−ng cũng phải rất l−u ý và phải có các biện pháp công nghệ để khắc phục nh−ợc điểm này.
Keo latex thiên nhiên
Keo latex thiên nhiên là nhũ t−ơng trong n−ớc của các hạt cao su với hàm l−ợng của mủ ban đầu vào khoảng 28-40% và có PH xấp xỉ 7,2 và giảm dần theo thời gian xuống còn 6,6 và bị keo tụ, đóng màng. Muốn có đ−ợc latex sử dụng làm keo dán, ng−ời ta phải dùng các ph−ơng pháp làm đặc mủ tới hàm l−ợng 58-62%, loại bớt các thành phần tạp chất nh− cacbuahydro, polysacarit, potein và chất khoáng, đồng thời cho thêm một số chất có tác dụng bảo quản và ổn định mủ latex, ngăn chặn sự keo tụ và đóng màng, chất ổn định môi tr−ờng là NH3 0,5%, duy trì môi tr−ờng có PH từ 10- 11, thời gian bảo quản có thể đạt từ 3-6 tháng.
Latex sử dụng trong công nghệ giầy với nhiều mục đích khác nhau nh− bồi, tráng, gò, dán tẩy, giấy, sơn viền...mỗi công đoạn lại yêu cầu ở latex thêm những đặc tính riêng biệt.
Do latex dung môi là n−ớc, nên khi sử dụng latex th−ờng gây ẩm các nguyên vật liệu cần dán. Mặt khác, trong latex có chứa các chất dinh d−ỡng, các chất hữu cơ… Do vậy latex là yếu tố tạo môi tr−ờng thuận lợi để nấm mốc và nấm men phát triển, để hạn chế tình trạng này, vì vậy trong sản xuất các sản phẩm có dùng keo latex bắt buộc phải có dàn sấy để sấy khô triệt để sản phẩm. Phải có các hoá chất chống mốc hoà tan trực tiếp vào latex để có thể diệt đ−ợc bào tử nấm mốc, yêu cầu bắt buộc đối với các hoá chất là phải duy trì tác dụng trong thời gian khá dài từ 5-6 tháng.
Các loại keo bảo vệ môi tr−ờng
Các loại keo bảo vệ môi tr−ờng có những ảnh h−ởng t−ơng tự nhau khi đ−ợc sử dụng để sản xuất giầy, tác nhân chủ yếu gây mốc vẫn là dung môi n−ớc của các loại keo này, hiện keo môi tr−ờng có nhiều loại đang đ−ợc sử dụng trong công nghệ sản xuất giầy nh−: keo nhũ t−ơng EVA, keo nhũ t−ơng PVAc, nhũ t−ơng PU, TPR…−u điểm dùng loại keo này là tránh rất tốt các hiện t−ợng mốc khi đ−ợc sấy khô sau khi dán, tăng pH của keo (trong dung dịch keo là 4-5, rất thuận lợi cho nấm mốc phát triển).
III.4.2.4. Dây chuyền gò và ph−ơng án cải tạo dây chuyền Gò
- Giới thiệu chung
Khâu gò bao gồm các thiết bị chính nh− buồng sấy băng chuyền gò, buồng sấy chân không và hệ thống băng tải.
Là khâu quan trọng trong việc kết nối các bán thành phẩm mũ giầy, đế giầy để tạo nên một đôi giầy hoàn chỉnh. Tại đây thực hiện các công đoạn nh− gò mũi giầy, gò gót giày, gò mang, giầy, sấy chân không định hình, sấy gia nhiệt cho keo khô, lắp rán đế, làm lạnh định hình để tạo ra một đôi giầy hoàn chỉnh.
Là x−ởng cần nâng cấp, đổi mới nhiều nhất và quan trọng nhất trong sơ đồ, công nghệ và trong thành quả sản xuất của Công ty. Xác định đ−ợc điều này. Công ty đã nhờ các chuyên gia về máy móc thiết bị cải tạo nhiều lần nh−ng hiệu quả ch−a đ−ợc nh− mong muốn, phần vì thiết bị quá cũ, lạc hậu, nhiều, tính đồng bộ kém, phần vì do điều kiện băng chuyền (VS) và các bộ phận gia nhiệt đ−ợc chế tạo trong n−ớc (do giầy Hiệp H−ng sản xuất), phần vì điều khiển bằng tay, rất hay trục trặc và ảnh h−ởng rất lớn đến độ bám dính của keo, chất l−ợng của giầy...
Để có thể đạt đ−ợc năng xuất gò khoảng 2000 đôi/chuyền/ngày đối với giầy da, 1500 đối với giầy thể thao và 2500 đối với giầy vải thì cần phải tính toán đồng bộ giữa năng lực sản xuất của các máy, ảnh h−ởng của các thiết bị lắp trên dây chuyền đến năng suất và chất l−ợng giầy là rất lớn nh−: hộp gia nhiệt, dàn sấy chân không, dàn làm lạnh định hình, dàn chiếu cực tím diệt khuẩn ... những thiết bị này đã quá cũ, lạc hậu cần đ−ợc cải tạo, nâng cao. Sau đó các thiết bị đ−ợc nâng cấp cần đ−ợc quản lý bằng hệ thống lập trình, theo dõi tự động thông qua máy tính điều khiển trung tâm.