Cho Acticide HF vào từ từ vì nếu cho nhanh keo dễ bị vón cục do pH của Acticide HF khá thấp (2-3), trong khi đó pH của keo lại khá cao (9-10)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHỐNG NẤM MỐC ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG CÁC LOẠI GIẦY VẢI, GIẦY DA XUẤT KHẨU (Trang 106)

HF khá thấp (2-3), trong khi đó pH của keo lại khá cao (9-10).

. Thời gian khuấy tối đa là 20 phút để tránh sinh bọt trong quá trình gia công.

. (*) Sau khi cho Acticide HF, cho 0,2 kg Acticide EPW vào nếu là keo dùng để bồi 3 lớp;

Cho thêm cả 0,5 kg dd Na-OPP 30% vào nếu nguyên liệu có da lộn

Có thể dùng dung dịch Acticide 0,5% để phun tẩm nếu giầy vải không đ−ợc chống nấm mốc từ keo.

+ Đối với đơn pha chế số 2:

"Thiết bị dùng để pha chế: (Nh− đơn pha chế 1)

" Cách tiến hành:

. Cân 20 kg PVAc, 20 kg EVA cho vào thùng khấy đã đ−ợc vệ sinh sạch sẽ, . Bật máy khuấy đều trong 5 phút

. Cho từ từ dung dịch Acticide EPW và dung dịch Acticide HF vào . Khuấy 15 phút.

Kết quả thử nghiệm

Công ty đã áp dụng Quy trình công nghệ chống nấm mốc cho rất nhiều đơn hàng trong năm 2004 với số l−ợng khoảng 300.000 đôi. Giầy sau khi sản xuất l−u kho thử trong thời gian 03 tháng (từ tháng 12/2004 đến tháng 2/2005) để kiểm tra. Kết quả bề ngoài không có hiện t−ợng mốc mặc dù thời gian đó có thời tiết rất nồm.

2. Quy trình Công nghệ chống nấm mốc cho các sản phẩm giầy da

Quy trình công nghệ sản xuất giầy da:

Nguyên vật liệu Bồi tráng Chặt May

Chuẩn bị keo có chất chống mốc

Hoàn tất Chau chuốt

Đế Gò ráp

Đóng gói

Qua khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp, việc chống nấm mốc cho các sản phẩm giầy da là rất khó khăn.

Trong quy trình này cũng có các phần t−ơng tự nh− quy trình công nghệ chống nấm mốc cho giầy vải, chỉ khác là công nghệ sản xuất giầy da, cũng nh− giầy thể thao thuộc công nghệ ép dán do vậy có khác biệt đôi chút.

Đề tài đã nghiên cứu, thử nghiệm cho hoá chất chống mốc vào trong thành

phần của keo. Đề tài cũng sử dụng các biện pháp sinh thái làm “sạch” môi trờng,

tạo ra những môi tr−ờng mà nấm mốc không thể phát triển đ−ợc; sử dụng các thiết bị

đặc biệt nh máy chiếu tia UV chiếu xạ để tiêu diệt các loại vi khuẩn ký sinh trên

giầy tr−ớc khi l−u kho, máy làm lạnh siêu tốc, buồng sấy chân không. Điều này hoàn toàn mới so với quy trình công nghệ sản xuất giầy da hiện các cơ sở và doanh nghiệp sản xuất trong n−ớc đang dùng. Ng−ời công nhân có thể dễ dàng thao tác thực hiện quy trình công nghệ chống nấm mốc này.

Nh− vậy để chống nấm mốc cho các sản phẩm giầy da hiệu quả, dây chuyền sản xuất cần bổ sung thêm một số thiết bị nh− máy bồi tráng, thiết bị sấy trên băng chuyền, máy chiếu tia UV, máy làm lạnh siêu tốc, buồng sấy chân không.

(Hình ảnh và công dụng của từng loại thiết bị đ−ợc trình bày cụ thể trong ch−ơng V). Qua thử nghiệm, đề tài đã xác định đ−ợc các thông số chuẩn cho máy bồi tráng, tốc độ băng chuyền, nhiệt độ chiếu tia UV, tốc độ và nhiệt độ máy làm lạnh, nhiệt độ buồng sấy chân không, …

Hoá chất chống nấm mốc

Giống nh− keo dùng cho giầy vải, hoá chất chống nấm mốc cho giầy da dùng 3 loại chính là Na-OPP, acticide HF và acticide EPW phối hợp với nhau.

(Các đặc tính, công dụng, cách sử dụng từng loại hoá chất này đã đ−ợc trình bày chi

tiết tại ch−ơng II)

Qua thí nghiệm, đề tài đã xác định đ−ợc 2 đơn pha chế chất chống nấm mốc cho vào keo.

Các đơn pha chế

* Đơn pha chế số1 dùng cho keo bồi tráng latex

Latex 60%: 40,0 kg m-bisulfit Natri: 1,0 kg PEG - 4000: 0,2 kg ZnO: 0,5 kg S: 0,4 kg EZ: 0,025 kg TiO2: 2,0 kg Acticide HF:0,4 kg Acticide EPW 0,3 kg

dd Na-OPP 30% 0,8 kg

* Đơn pha chế số 2 dùng cho keo bồi tổng hợp

PVAc:EVA (1:1): 40 kg Acticide HF:0,2 kg

Acticide EPW: 0,2 kg dd Na-OPP 30% 0,5 kg

Ngoài ra còn có thể dùng dung dịch Acticide 0,5% để phun tẩm nếu loại giầy da không đ−ợc chống nấm mốc từ keo.

Nhận xét: Do giầy da cũng sử dụng các loại keo n−ớc nh− latex nên hoá chất pha chế chất chống nấm mốc cũng giống nh− cho giầy vải, nh−ng liều l−ợng chất chống nấm mốc sử dụng cao hơn từ 1,5 đến 2 lần.

* Cách pha chế chất chống mốc

(Giống nh− cách pha chế keo trong Quy trình chống nấm mốc cho giầy vải)

+ Đối với đơn pha chế số 1: > Thiết bị dùng để pha chế:

. Máy khuấy keo

. Máy nghiền bi (đ−ờng kính bi 1-2 cm) . Cân

> Cách tiến hành

. Vệ sinh sạch sẽ máy tr−ớc khi pha chế

. Hoà tan 1kg NaHSO3 vào 2 lít n−ớc để tẩy trắng keo . Cân 40 kg latex cho vào máy

. Nghiền bi hỗn hợp phụ gia sau (theo đơn pha chế) trong vòng 1 giờ: PEG-4000: 0,2 kg

ZnO: 0,5 kg S: 0,4 kg EZ: 0,025 kg TiO2: 2,0 kg

. Bật máy khuấy, cho từ từ hỗn hợp nghiền bi vào trong máy, sau đó nhỏ từ từ dung dịch NAHSO3

. Cho từ từ 0,3 kg Acticide HF, cho 0,4 kg Acticide EPW, 0,5 kg dd Na-OPP 30% vào để tránh cho keo khỏi bị vón cục

. Khuấy hỗn hợp trong vòng tối đa 20 phút để tránh sinh bọt trong quá trình gia công

+ Đối với đơn pha chế số 2:

> Thiết bị dùng để pha chế: (Nh− đơn pha chế 1)

> Cách tiến hành:

. Cân 20 kg PVAc, 20 kg EVA cho vào thùng khấy đã đ−ợc vệ sinh sạch sẽ, . Bật máy khuấy đều trong 5 phút

. Cho từ từ 0,2 kg Acticide EPW; 0,2 kg Acticide HF và 0,5 kg dd Na-OPP 30% vào

. Khuấy 15 phút.

Kết quả thử nghiệm

Công ty đã áp dụng Quy trình công nghệ chống nấm mốc cho rất nhiều đơn hàng trong năm 2004. Giầy sau khi sản xuất l−u kho thử trong thời gian 03 tháng (từ tháng 12/2004 đến tháng 2/2005) để kiểm tra. Kết quả bề ngoài không có hiện t−ợng mốc mặc dù thời gian đó có thời tiết rất nồm.

III.4.4. Quy trỡnh chng mc cho cỏc sn phm giy vi, giy da trong quỏ trỡnh bo qun và lưu thụng

III.4.4.1. Độ ẩm và các biện pháp chống ẩm

Các sản phẩm giầy vải, giầy da trong quá trình sản xuất đã đ−ợc xử lý bằng các loại hóa chất cho vào keo bồi tráng hoặc tẩm sấy, chau chuốt và đ−ợc chiếu qua tia UV do đó khó có thể mốc đ−ợc. Song do điều kiện khí hậu của ta có độ ẩm cao, trời nồm trong kho tàng có rất nhiều hơi n−ớc, nên đối với các loại giầy thành phẩm sau khi đóng gói bảo quản, chúng ta vẫn phải chú ý đến môi tr−ờng xung quanh vì môi tr−ờng có tác động rất nhiều đến sự phát triển của nấm mốc.

Trong đề tài này, chúng tôi đã nghiên cứu rất kỹ độ ẩm của môi tr−ờng, nghiên cứu cách đóng gói và bảo quản để đ−a ra các thông số, kết luận cho phù hợp nhằm bảo quản tốt nhất giầy vải, giầy da khỏi bị nấm mốc trong trong quá trình bảo quản và l−u thông.

- Cơ sở chống ẩm

Theo hình vuông nấm mốc (mildew square) đề xuất bởi Tiến sỹ Virginia Peart và Tiến sỹ James Kimbrough của Đại học Florida năm 1989 và 1991, ta thấy độ ẩm là một trong những nhân tố quyết định ảnh h−ởng đến sự phát triển của nấm mốc vì độ ẩm đ−ợc đề cập là độ ẩm t−ơng đối. Việc chống ẩm để ngăn chặn nấm mốc chính là khống chế độ ẩm t−ơng đối ở một giá trị nhất định nhằm ức chế quá trình phát triển của nấm mốc. Để thuận tiện trong trình bày, từ phần này trở đi, cụm từ “độ ẩm” sẽ đ−ợc hiểu là “độ ẩm t−ơng đối”.

Do không khí luôn có xu h−ớng cân bằng các thông số trạng thái giữa các vùng không gian tiếp giáp nhau, nên muốn duy trì độ ẩm ở một vùng không gian nào đó

nằm ở một khoảng giá trị nhất định thì phải có biện pháp chống lại các tác động của môi tr−ờng xung quanh có xu h−ớng làm thay đổi giá trị độ ẩm, ta gọi chung các tác động này là tải ẩm. Đề tài tìm hiểu các thành phần tải ẩm trong hai tr−ờng hợp cơ bản: trong không gian kín và không gian hở (ở cùng điều kiện áp suất khí quyển).

* Tải ẩm trong không gian kín:

> Định nghĩa khái niệm không gian kín:

Không gian kín là một vùng không gian đ−ợc bao bọc cách ly với môi tr−ờng không khí xung quanh bởi các lớp vỏ bao có tính cách nhiệt, cách ẩm. Ta có: Tt(0C) ≠ Txq(0C) RHt(5) ≠ RHxq(%)

Ghi chú: Khái niệm cách ly ở đây có ý nghĩa t−ơng đối, là ngăn ngừa phần lớn sự tiếp xúc trực tiếp vào trao đổi nhiệt ẩm giữa môi tr−ờng không khí bên trong và bên ngoài, do vậy khái niệm không gian kín ở đây bao gồm cả các phòng sản xuất, kho bảo quản,... có tồn tại các khe hở ở chân cửa ra vào, chân cửa sổ, các miếng trần, v.v...

> Các giả thiết ban đầu:

. Do mục tiêu là khống chế độ ẩm để ngăn ngừa nấm mốc nên chúng ta chỉ khảo sát tr−ờng hợp giảm ẩm, có nghĩa là hệ cần bảo quản có độ ẩm thấp hơn môi tr−ờng xung quanh.

. Để thuận tiện cho việc khảo sát các thành phần tải ẩm, ta chọn mô hình khảo sát là một kho bảo quản sản phẩm có ng−ời làm việc - là một trong những dạng mô hình bao gồm đầy đủ các thành phần cơ bản.

. Mô tả hệ “kho bảo quản”: Kho cần dùng để bảo quản (m) kgs sản phẩm A có thủy phần bảo quản là MCt (%) để tránh bị mốc do ẩm. Nhằm đảm bảo điều kiện này, độ ẩm trong kho cần duy trì ở giá trị RHt (%), kho có nhiệt độ là Tt (0C) và dung ẩm dt (g/kg).

T−ơng tự không khí xung quanh có các giá trị là: RHxq (%), Txq(0C) và dxq(g/kg). Trong kho có n công nhân làm việc th−ờng xuyên để kiểm tra và sắp xếp hàng hóa và có (nq) quạt hút gió để đảm bảo d−ỡng khí cho công nhân làm việc.

Không gian bên trong Tt(0C), RHt(%) Không gian xung quanh

Txq(0C), RHxq(%)

> Các thành phần tải ẩm (TA)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHỐNG NẤM MỐC ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG CÁC LOẠI GIẦY VẢI, GIẦY DA XUẤT KHẨU (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)