Đây là thành phần tính đến l−ợng khí bên ngoài lọt vào trong kho bảo quản qua các khe, kẽ... hở ví dụ: khe hở phía d−ới giữa cửa và sàn, khe hở giữa trần và t−ờng, khe hở giữa các cánh cửa sổ,... Do trong thực tế rất khó tính toán chính xác l−ợng khí rò rỉ này, nên ng−ời ta th−ờng sử dụng các hệ số kinh nghiệm căn cứ theo thể tích phòng. Thành phần thâm nhập rò rỉ (Arr) (g/giờ) đ−ợc tính theo công thức sau:
Arr = 1,2.V.ξ.(dxq - dt) (1-1) Trong đó:
V: Thể tích phòng (m3)
ξ: Hệ số hở phòng (tính dựa theo thể tích theo bảng sau):
Thể tích V (m3) <500 500 1000 1500 2000 2500 >3000
ξ 0,7 0,6 0,55 0,50 0,42 0,40 0,35
. L−ợng ẩm lọt vào do đóng mở cửa (Ac)
Không khí ẩm từ ngoài sẽ tràn vào phòng khi mở cửa ra. L−ợng khí hay ẩm tràn vào nhiều hay ít phụ thuộc vào diện tích cửa khi mở (kích th−ớc cửa, loại cửa, mục đích mở,...), thời gian mở cửa và sự chênh lệch độ ẩm giữa bên trong và bên ngoài. Trong kỹ thuật điều hòa không khí ng−ời ta sử dụng công thức thực nghiệm để đánh giá l−ợng khí tràn vào vào phòng do đóng mở cửa. Thành phần tải ẩm lọt vào do đóng mở cửa (Ac) (g/giờ) đ−ợc tính nh− sau:
Không gian xung quanh Txq(0C), RHxq(%), dxq (g/kg)
Không gian trong Tt(0C), RHt(%), dt (g/kg)
Sản phẩm A
Ac = 1, 2.n .Lc. (dxq-dt) (1-2) Trong đó:
n: Số l−ợt ng−ời qua lại cửa trong vòng 1 giờ, ng−ời/giờ
Lc: L−ợng không khí lọt vào khi có một ng−ời đi qua, m3/ng−ời (có thể lấy bằng 3 cho loại cửa thông th−ờng và bằng 0,8 cho cửa xoay).
. L−ợng ẩm lọt vào phòng do thông gió chủ động (Atg)
Trong tr−ờng hợp tổng quát để đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho ng−ời lao động, ng−ời ta phải chủ động lắp các quạt hút gió để đ−a không khí sạch từ ngoài vào. L−ợng ẩm lọt vào do thông gió chủ động Atg (g/giờ) đ−ợc tính nh− sau:
Atg = 1,2. Vtg. (dxq - dt) (1-3) Trong đó:
Vtg: l−u l−ợng thông gió (m3/giờ)
. L−ợng ẩm lọt vào phòng do sự thẩm thấu (Att)
Ngoài thành phần ẩm thâm nhập vào phòng nh− đã nêu ở trên, còn có một l−ợng ẩm nhỏ thâm nhập vào phòng thông qua việc khuếch tán ẩm qua vật liệu bao che khi có sự chênh lệch áp suất hơi giữa hai bên vách bao che. L−ợng ẩm này đ−ợc tính nh− sau: Att = a p . . Fλ∆ , g/giờ (1-4) Trong đó:
F: diện tích bề mặt kết cấu bao che, m2
λ: hệ số thẩm thấu hơi n−ớc, g/m.giờ.mm H2O (tùy vào loại vật liệu)
∆p: Chênh lệch áp suất giữa hai bên vách, mm H2O a: bề dầy vách, m
Ghi chú: Thông th−ờng thành phần này chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với các thành phần trên.
Trên đây chúng ta chỉ mới xét đến các thành phần tải ẩm phát sinh do có sự chênh lệch về độ ẩm giữa bên trong với bên ngoài. Ngoài ra còn có hai nguồn ẩm quan trọng phát sinh ngay phía trong không gian cần bảo quản. Đó là l−ợng ẩm sinh ra do ng−ời làm việc và l−ợng ẩm phát sinh từ vật liệu ẩm để trong phòng.
. L−ợng ẩm sinh ra do ng−ời làm việc, Ang (g/giờ)
L−ợng ẩm sinh ra do ng−ời chủ yếu qua hai đ−ờng chính là hô hấp và bay hơi mồ hôi qua da. Tùy theo trọng l−ợng, phái, c−ờng độ lao động mà l−ợng ẩm sinh ra nhiều hay ít và có thể đ−ợc tính bằng công thức sau:
Ang = Σn.ang (g/giờ) (1-5) Trong đó:
ang - l−ợng ẩm mà mỗi ng−ời thải ra trong vòng một giờ, g/giờ
Σ: tính đến việc tổng cộng tải ẩm của những ng−ời có cùng hoạt động sinh ra.
Bảng 38. L−ợng ẩm riêng ang theo nhiệt độ và c−ờng độ làm việc
Nhiệt độ phòng, 0C Trạng thái lao động 10 15 20 25 30 35 Lao động nặng 135 185 240 295 355 415 Lao động vừa 70 110 140 185 230 280 Lao động nhẹ 40 55 75 115 115 200 Lao động trí óc (trong văn
phòng, tr−ờng học)
30 40 75 105 140 180
. L−ợng ẩm phát sinh từ vật liệu ẩm để trong phòng Avl (g/giờ)
Hầu hết các vật liệu đ−a vào kho đều có tính hút ẩm (hygroscopic), có nghĩa là ở trạng thái tự nhiên luôn chứa một l−ợng ẩm nhất định và l−ợng ẩm này liên quan với độ ẩm và nhiệt độ không khí của môi tr−ờng chứa vật liệu đó (hay liên quan đến áp suất hơi n−ớc của không khí xung quanh). Sau một thời gian để vào một môi tr−ờng không khí có độ ẩm và nhiệt độ nào đó, vật liệu sẽ hút thêm hoặc nhả bớt ẩm để đạt thủy phần ổn định t−ơng ứng, và giá trị thủy phần này gọi là thủy phần cân bằng với môi tr−ờng không khí đó.
Do vậy khi đ−a một l−ợng vật liệu có khối l−ợng m (kg) có thủy phần lúc đ−a vào là ωv (%). Sau một thời gian τ để trong môi tr−ờng khô, vật liệu sẽ nhả bớt ẩm và đạt trạng thái thủy phần cân bằng lúc sau là ωτ (%) do vậy sẽ có một l−ợng ẩm Avl nhả vào phòng và đ−ợc tính bằng công thức sau:
Avl = ( ) τ ω − ωv τ K. G x 100, (g/giờ) (1-6) Trong đó:
Gk: là phần khối l−ợng khô của sản phẩm (phần khối l−ợng không có n−ớc), ta có: m = Gk + Gk.ωv⇒ Gk = m/ (1 + ωv) (kg)
ωv : thủy phần vật liệu lúc đ−a vào, %
ωτ : thủy phần vật liệu cân bằng sau thời gian τ, %
τ: thời gian cất giữ vật liệu trong phòng, giờ.
* Tải ẩm và công suất xử lý ẩm của hệ thống
Để đảm bảo độ ẩm trong phòng không đổi, ta cần giữ hệ cân bằng ẩm bằng cách phải sử dụng một biện pháp xử lý nào đó giúp “đẩy” hết l−ợng ẩm tổng cộng (tải
ẩm), AΣ, phát sinh trong phòng trong một đơn vị thời gian (th−ờng lấy là một giờ) ra ngoài. Do vậy ta có công suất hút ẩm của hệ thống xử lý ẩm đ−ợc tính bằng:
Ca = k x AΣ = k x (Arr + Atg + Ang + Avl), (g/giờ) (1-7) Trong đó:
k: hệ số an toàn, k= 1, 1 -1,5 tùy mức độ quan trọng của công trình và độ chính xác của số liệu đầu vào dùng trong tính toán.
> Tải ẩm trong không khí hở