Cách tiến hành (nh− quy trình công nghệ ở mục III.4)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHỐNG NẤM MỐC ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG CÁC LOẠI GIẦY VẢI, GIẦY DA XUẤT KHẨU (Trang 48)

Nh− ta đã biết, phối hợp các dẫn xuất của phenol với một số chất khác đ−ợc dùng chống nấm mốc trong công nghệ thuộc da, sản xuất giầy da, tuy nhiên khi dùng phối hợp hay chỉ sử dụng OPP thôi thì cũng khó có thể bảo vệ tuyệt đối cho da t−ơi và da thành phẩm chống lại sự tấn công của nấm mốc. Hơn nữa, ta cũng đã biết benzimidazole, imidazole, triazole khi dùng phối hợp với dẫn xuất morpholine có thể bảo vệ rất tốt da thuộc trong suốt quá trình thuộc da và bảo quản da thành phẩm.

Khi phối hợp một số hoạt chất chống nấm mốc với các chất nh− TCMTB (thiocyanomethylthiobezolinone), OIT (octylysothiazolinone), BIT

(benzisothiazolinone), DCOIT (chlorooctyl issothiazolinone), IPBC,…có tác dụng nổi bật khi bảo quản da t−ơi và da thành phẩm chống lại nấm mốc.

Ví dụ nh− các hoạt chất chống mốc của các dẫn xuất phenol nh−: BP (2-benzyl- 4-chlorophenol), CMC hoặc CMK (3-methyl-4-chlorophenol), hoặc OPP (o- pheylphenol) và muối kim loại kiềm của nó khi dùng kết hợp với nhau theo các công thức và tỷ lệ tham khảo d−ới đây:

1. CMC/mercaptobenzothiazole 2. CMC/metylene bisthiocyanate 3. CMK/(TCMTB) 4. CMK/BIT 5. CMK/OIT 6. CMK/DCOIT 7. CMK/IPBC

8. CMK/di-iodomethyl p-tolyl sulfone 9. OPP/mercaptobenzothiazole

10. OPP/metylene bisthiocyanate

Hỗn hợp chất diệt khuẩn nói trên dùng trong công nghiệp da-giầy có thể bảo vệ da chống lại các loài vi khuẩn nh−: Aspergillus niger, Aspergillus repens, Hormoconis resinae, Penicilium glaucum, Trịhoderma vidide, Loài Penicilium nh−: P.citrinum hoặc glaucum, Paecilomyces, loài Cladosporium, loài Mucor nh− Rhizopus oryzae, Thizopus rouxii.

Khi cấy các bào tử nấm nh− Aspergillus niger, Aspergillus repens, Penicilium glaucum, Trịhoderma vidide, Hormoconis resinae vào môi tr−ờng agar-agar, các ví dụ xử lý bằng các hỗn hợp I, II, III, khi cho đĩa agar ủ trong 28 ngày ở nhiệt độ 20-30độ C, độ ẩm 95%. * Hỗn hợp I 30 phần p-chlorocresol 13 phần OPP * Hỗn hợp II 10 hần octyliso-m-thiazolinone * Hỗn hợp III 30 phần CMC 10 phần 2-benzyl-4-chlorophenol * Phần octylisothiazolinone

Khi quan sát các đĩa agar sau thời gian ủ 10 ngày đối với hỗn hợp I, II mốc đã mọc, còn hỗn hợp III không thấy hiện t−ợng gì sau 20 ngày.

Công thức pha chế chất chống mốc số I 30 phần CMC 13 phần OPP * Phần octylisothiazolinone 12 phần NaOH 14 phần 1,2 propanediol 100 phần n−ớc Công thức pha chế chất chống mốc số II 27 phần CMC 12 phần 2-benzyl-4-chlorophenol 1 phần octylisothiazolinone 100 phần 1,2 propanediol III.2.4. Kết luận

1. Dựa vào kết quả phân lập, định tên các chủng loại nấm mốc của tr−ờng ĐHKHTN-ĐHQGHN, Công ty Da-giầy Hà nội đã đi sâu nghiên cứu các hoá chất để chống các loài nấm mốc đã phân lập đ−ợc, từ đó định h−ớng và tìm ra giải pháp để nghiên cứu, thực hiện các công việc tiếp theo.

2. Qua 117 chủng nấm mốc đã phân lập đ−ợc từ trong không khí, trên bề mặt nguyên liệu, trên giá để nguyên vật liệu, trên bề mặt thiết bị, trên dây chuyền sản xuất, trên các sản phẩm giầy da, giầy vải, các chi nấm đã định tên đ−ợc, tìm ra các hoá chất, công dụng, công nghệ để diệt các chi nh− Aspergillus, Penicilium, Curvularia.

3. Thành phần chất diệt nấm mốc bao gồm các hoạt chất phenol

4. Khi đã tìm ra các hoá chất diệt nấm, phải có quy trình công nghệ phù hợp để áp dụng trên dây chuyền sản xuất.

5. Chúng tôi tiếp tục tìm các ph−ơng pháp chống nấm mốc, cá hoá chất để áp dụng một cách có hiệu quả, không làm ô nhiễm môi tr−ờng lao động, môi tr−ờng sống.

III.3. Phõn lập, định tờn cỏc chủng loại nấm mốc trờn cỏc sản phẩm giầy vải, giầy da đó ỏp dụng cụng nghệ chống nấm mốc

III.3.1. Tng quan:

Nấm là gới sinh vật phổ biến trong tự nhiên. Chúng sồng hoại sinh nhờ các hợp chất hữu cơ trong đất hoặc trên bề mặt đất. Chúng cũng tồn tại trong không khí ở dạng bào tử, trong n−ớc hoặc sống kí sinh trên các cơ thể sống. Bên cạnh các chủng đã đ−ợc sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất nh−: công nghiệp thực phẩm, công nghiệp d−ợc phẩm…thì còn có nhiều chủng vi nấm gây hại cho con ng−ời. Chúng không chỉ là tác nhân gây các bệnh khác nhau ở ng−ời, động vật, thực vật mà còn là thủ phạm gây h− hỏng nhiều loại vật liệu, sản phẩm hàng hoá dẫn đến những thiệt hại nặng nề của cải vật chất cho xã hội, trong đó có ngành công nghiệp da giầy

Việt nam là n−ớc nhiệt đới với khí hậu nóng ẩm, đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài vi nấm nói chung và nấm gây hại nói riêng. Chúng phong phú cả về số l−ợng và chủng loại, có những loại có khả năng sinh tr−ởng phát triển trên các môi tr−ờng có hoạt độ n−ớc (water activity) rất thấp từ 0,7-0,95, đ−ợc các nhà nghiên cứu xếp thành một nhóm sinh thái riêng gọi là nhóm vi nấm −a khô (xerophile). Đây là nhóm nấm chủ yếu phá hoại da giầy và các sản phẩm bảo quản khô khác. Vì vậy việc xử lý nấm mốc trên giầy da, giầy vải là rất khó khăn

Công ty da giầy hà nội đã thiết lập các ph−ơng pháp phòng chống nấm mốc trên giầy da và giầy vải một cách hiệu quả và kinh tế. Trong báo cáo này chúng tôi kiểm tra lại số l−ợng và chủng loại nấm mốc trên giầy da và giầy vải sau khi dùng các ph−ơng pháp chống nấm mốc.

III.3.2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHỐNG NẤM MỐC ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG CÁC LOẠI GIẦY VẢI, GIẦY DA XUẤT KHẨU (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)