3.3. Thực trạng quản lý đầu tư phát triển một số đô thị xan hở thành phố Hà Nộ
3.3.2. Thực trạng thực hiện cơ chế, chính sách về quản lý đầu tư phát triển đô
chính sách đầu tư phát triển đơ thị xanh góp phần tích cực vào việc xây dựng Thủ đơ văn minh, hiện đại và bền vững.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đầu tư phát triển đô thị trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước, Đại hội tồn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ trong Nghị quyết: “Đổi mới cơ chế, chính sách, kiểm sốt chặt chẽ q trình phát triển đơ thị theo quy hoạch và kế hoạch. Từng bước hình thành hệ thống đơ thị có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và thân thiện với môi trường, gồm một số đô thị lớn, nhiều đô thị vừa và nhỏ liên kết và phân bố hợp lý trên các vùng. Nâng cao chất lượng, tính đồng bộ và năng lực cạnh tranh của các đô thị, chú trọng phát huy vai trị, giá trị đặc trưng của các đơ thị tạo động lực phát triển kinh tế của đất nước, của các vùng.
Để thể chế hóa sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ đã ban hành chương trình hành đơng thực hiện Nghị quyết của Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đó đề ra nhiệm vụ: “…Đổi mới cơ chế chính sách, phát triển đô thị theo hướng đồng bộ, hiện đại, bền vững, thân thiện với mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu…”. Từ chương trình hành động này nên những năm gần đây các Bộ ngành đã tham mưu xây dựng để Chính phủ trình Quốc hội ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung một số luật liên quan đến công tác đầu tư xây dựng và phát triển đô thị gồm: Luật Xây dựng, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai.... Các quy định này đã hình thành một khung pháp lý quy định thống nhất, đơn giản hóa cho tồn bộ cơng tác đầu tư phát triển đô thị. Tuy nhiên, quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh là cần có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau như quy hoạch đô thị, đất đai, tài chính, đầu tư xây dựng, hạ tầng kỹ thuật, mơi trường và quản lý hành chính, dân cư…
Nhưng thực tế thì chưa có văn bản cụ thể về đầu tư phát triển đô thị xanh nên dẫn đến việc chồng chéo trong quản lý, hoạch định chính sách. Hà Nội có
nhiều đơn vị tham gia quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đơ thị nói chung, đơ thị xanh nói riêng: Sở Quy hoạch - Kiến trúc, sở Xây dựng, sở Tài nguyên và mơi trường, sở Tài Chính, sở Giao thơng cơng chính… nhưng giữa các đơn vị này lại khơng có phân định trách nhiệm rõ ràng, và chưa có cơ chế phối hợp dẫn đến sự chồng chéo trong quản lý của các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên môn.
Năng lực các nhà quản lý đầu tư khu đô thị xanh chưa được đào tạo bài bản, các nhà quản lý chưa thống nhất được quan điểm chung mà đại đa số mang tính cục bộ, chưa thực sự quan tâm đến lợi ích của các khu đơ thị lân cận, cịn rào kín, khơng thống nhất được việc quản lý khu đơ thị xanh với chính quyền địa phương (UBND các phường) chưa chun nghiệp, lực lượng chun mơn cịn thiếu và yếu lại phải giải quyết khối lượng cơng việc lớn do đó khơng đáp ứng được yêu cầu công việc hiện tại. Mơ hình quản lý các khu đơ thị chưa mang lại hiệu quả cao, chưa tập trung vào một mối, thiếu tính đồng nhất trong quản lý: Sở Xây dựng thì quản lý cấp phép xây dựng, sở Quy hoạch - Kiến trúc thì quản lý việc quy hoạch và quyết định đầu tư, phường sở tại thì quản lý về hành chính và xây dựng trên địa bàn… như vậy rất chồng chéo không tập trung nên chưa mang lại hiệu quả cao.
Cùng với việc quản lý của chính quyền thì cộng đồng dân cư chưa tích cực tham gia nên công tác quản lý đầu tư phát triển đô thị chưa mang lại hiệu quả cao.
Các văn bản pháp luật hiện hành chưa quy định và điều chỉnh đầy đủ quá trình hình thành, đầu tư xây dựng và kiểm sốt phát triển đơ thị; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, pháp nhân, cá nhân trong quản lý đầu tư phát triển đơ thị nói chung, đơ thị xanh nói riêng.
Chính quyền thành phố Hà Nội chưa thực hiện tốt quản lý đầu tư phát triển đơ thị nói chung, đơ thị xanh nói riêng, do thiếu một số văn bản quy định,
việc phân cấp quản lý chưa được rõ ràng, cụ thể nên chưa tạo ra một thể thống nhất từ trung ương đến địa phương, từ chính quyền thành phố đến chính quyền các quận (huyện).
Hiện tại thành phố cũng chưa có cơ chế chính sách thu hút đầu tư phát triển đô thị xanh được cụ thể rõ ràng, bên cạnh đó chưa tạo điều kiện cho mơi trường đầu tư, chưa thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp tư nhân…
Hiện tại thành phố chưa có định hướng, quy hoạch tổng thể, chiến lược, chương trình phát triển đơ thị xanh và kế hoạch; tạo lập các khu đô thị phát triển theo hướng xanh, văn minh, có hệ thống hạ tầng đơ thị phát triển đồng bộ, hiện đại, thân thiện với môi trường; bổ sung hành lang pháp lý cho việc quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh đáp ứng yêu cầu chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tiết kiệm năng lượng, xây dựng đô thị xanh - văn minh - hiện đại, đô thị sinh thái; đa dạng hóa các nguồn lực phát triển đơ thị. Cần đưa ra chính sách hướng tới mục tiêu giải quyết những vấn đề bất cập nổi bật hiện nay trong công tác quản lý đầu tư phát triển đơ thị xanh. Cụ thể: Thứ nhất là chính sách phát triển đơ thị phải theo định hướng, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch của Chính phủ và Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Thứ hai là chính sách phát triển hạ tầng đơ thị đồng bộ. Thứ ba là chính sách quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh. Thứ tư là chính sách phát triển đơ thị theo hướng xanh, bền vững thơng qua việc chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tiết kiệm năng lượng, xanh, sinh thái. Thứ năm là chính sách đa dạng hóa và sử dụng hiệu quả nguồn lực cho phát triển đô thị xanh. Thứ sáu là chính sách tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về phát triển đô thị xanh theo hướng văn minh, hiện đại và bền vững. Với các chính sách nêu trên kỳ vọng sẽ giúp cho Thủ đô hạn chế mặt trái và phát huy những lợi thế của việc quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh bền vững cũng như trong việc hội nhập quốc tế (Xem phụ lục 7 và phụ lục 9 về kết quả khảo sát điều tra).
3.3.3. Thực trạng tổ chức bộ máy thực thi quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh của thành phố Hà Nội
Hệ thống điều hành của chính quyền thành phố Hà Nội [102] bao gồm: Đứng đầu là UBND thành phố Hà Nội, tiếp đó là các cơ quan chun mơn như Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Xây dựng, Sở Tài chính…, UBND các quận, huyện, thị xã và các ban ngành, đơn vị trực thuộc được thể hiện (hình 3.2) như sau:
Nguồn: Cổng thông tin điều hành UBND thành phố Hà Nội [102]
Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống chính quyền thành phố Hà Nội
Cán bộ công chức trong bộ máy quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh bao gồm cán bộ chuyên trách của UBND thành phố Hà Nội, cán bộ các sở ban ngành có liên quan: Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Giao thơng vận tải, Sở Tài chính… ngồi ra cịn có các cán bộ thanh tra,
kiểm tra, giám sát việc thực hiện quản lý đầu tư phát triển đơ thị xanh có hiệu quả khơng? Có hợp lý khơng?
3.3.4. Thực trạng kiểm tra, giám sát việc thực thi quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh
Công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh phải dựa vào các quy định của Chính phủ, Bộ Xây dựng và UBND thành phố Hà Nội. Việc kiểm tra giám sát của các sở ban ngành, UBND thành phố đôi khi vẫn chưa được chú trọng, mang tính hình thức, chưa quyết liệt.
Cơng tác kiểm tra giúp nhà quản lý phát hiện các sai sót, các ách tắc của tổ chức trong q trình quản lý đầu tư phát triển đơ thị xanh để có các giải pháp, xử lý, điều chỉnh, tận dụng các nguồn lực để sớm đưa ra hệ thống đến mục tiêu. Công tác kiểm tra nhằm chủ động ngăn chặn các nhầm lẫn, sai phạm xảy ra trong quá trình quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh. Công tác kiểm tra ở nhiều khâu, nhiều yếu tố, nhiều người mà nhà quản lý ngăn chặn được khả năng hoạt động sai sót của hệ thống quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh. Thực tế hiện nay công tác kiểm tra giám sát khơng thường xun, cịn tình trạng bng lỏng. Bên cạnh đó chưa ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ thông tin vào việc kiểm tra, giám sát đầu tư phát triển đô thị xanh.
Bên cạnh đó việc kiểm tra, giám sát của các tổ chức xã hội và giám sát cộng đồng đến quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh hết sức quan trọng cụ thể là việc thực hiện quy chế giám sát cộng đồng theo quyết định số 80/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng.
Công tác kiểm tra, giám sát đầu tư phát triển đô thị xanh của thành phố Hà Nội được đổi mới và hồn thiện, đề cao vai trị quản lý của các chủ thể, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm ngăn chặn, phòng ngừa chấn chỉnh và xử lý các sai phạm để việc quản lý đúng theo quy định. Cơ chế, chính sách về kiểm tra, giám sát việc đầu tư phát triển đơ thị nói chung, đầu tư phát
triển đơ thị xanh nói riêng ngày càng được đổi mới và hoàn thiện, nâng cao vai trị và trách nhiệm chính quyền thành phố, cụ thể là các sở: Quy hoạch - Kiến trúc, Xây dựng, Giao thơng vận tải, Tài chính. Chính quyền thành phố Hà Nội ngày càng tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn nhằm có biện pháp phòng ngừa những sai phạm, phát hiện và xử lý kịp thời để không xảy ra hậu quả nghiêm trọng
Nhiệm vụ cụ thể của chính quyền thành phố Hà Nội trong việc quản lý đầu tư phát triển đô thị xanh, kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả đầu tư như sau:
- Sở Quy hoạch - Kiến trúc giúp UBND thành phố Hà Nội quản lý nhà nước về lĩnh vực quy hoạch xây dựng, kiến trúc và phê duyệt quy hoạch xây dựng, kiến trúc theo đúng các tiêu chí đảm bảo hoạt động đầu tư và phát triển thành phố. Có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch xây dựng, kiến trúc, các quy định về lập, thẩm định, phê duyệt các loại đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đơ thị của tồn thành phố. Tổ chức lập, thẩm định quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt và ban hành của UBND thành phố Hà Nội; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, kiến truchs đơ thị sau khi cấp có thẩm quyền phê duyệt và ban hành. Có trách nhiệm hướng dẫn các chủ đầu tư trong việc tổ chức lập các đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND thành phố Hà Nội. Quản lý và tổ chức thực hiện các quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt trên địa bàn Thành phố theo phân cấp, bao gồm: Tổ chức công bố, công khai các quy hoạch xây dựng; quản lý hồ sơ các mốc giới, chỉ giới xây dựng, cốt xây dựng; cấp giấy phép, chứng chỉ quy hoạch xây dựng; giới thiệu địa điểm xây dựng và hướng tuyến cơng trình hạ tầng kỹ thuật; cung cấp thơng tin về quy hoạch, kiến trúc. Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về quy hoạch xây dựng, kiến trúc trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư bao gồm việc tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, tổ chức thực hiện và đề xuất quy chế, chính sách quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội, đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài, nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, nguồn viện trợ phi chính phủ… thực hiện về giám sát, đánh giá đầu tư hàng năm, có trách nhiệm tổng hợp về việc thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả đầu tư, báo cáo định kỳ theo quy định cho UBND thành phố Hà Nội về tiến độ, kế hoạch đầu tư.
- Sở Tài chính là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Hà Nội, thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND thành phố Hà Nội quản lý nhà nước về tài chính; ngân sách nhà nước; thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước; tài sản nhà nước; các quỹ tài chính nhà nước; đầu tư tài chính; tài chính doanh nghiệp; kế tốn; kiểm tốn độc lập; lĩnh vực giá và các hoạt động dịch vụ tài chính tại địa phương theo quy định của pháp luật. Tham mưu với UBND thành phố về chiến lược thu hút, huy động, sử dụng vốn đầu tư ngắn hạn, dài hạn trong và ngoài nước; xây dựng các chính sách, biện pháp điều phối và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trên địa bàn. Giúp UBND thành phố quản lý nhà nước về tài chính đối với các chương trình, dự án ODA trên địa bàn. Xây dựng dự toán và phương án phân bổ dự toán chi đầu tư phát triển hàng năm; chủ trì phối hợp với cơ quan có liên quan bố trí các nguồn vốn khác có tính chất đầu tư trình UBND thành phố quyết định. Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư trình UNBD thành phố quyết định phân bổ vốn đầu tư, danh mục dự án đầu tư có sử dụng vốn ngân sách; kế hoạch điều chỉnh phân bổ vốn đầu tư trong trường hợp cần thiết; xây dựng kế hoạch điều chỉnh, điều hòa vốn đầu tư đối với các dự án đầu tư từ nguồn ngân sách của thành phố. Tham gia về chủ trương đầu tư; thẩm tra, thẩm định, tham gia ý kiến theo thẩm quyền đối với các dự án đầu tư do thành phố quản lý. Kiểm tra tình hình thực
hiện kế hoạch vốn đầu tư, tình hình quản lý, sử dụng vốn đầu tư, quyết tốn vốn đầu tư thuộc ngân sách của chủ đầu tư, tình hình kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư của KBNN. Tổ chức thẩm tra quyết toán vốn đầu tư dự án hồn thành, trình Chủ tịch UBND thành phố phê duyệt đối với các dự án thuộc thẩm quyền. Thẩm tra, phê duyệt quyết toán các dự án đầu tư bằng nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng cơ bản của thành phố theo quy định. Tổng hợp, phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư, đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tư, quyết toán vốn đầu tư của thành phố, báo cáo UBND thành phố và Bộ Tài chính theo quy định. Tham mưu cho UBND thành phố về kế hoạch vốn hàng năm, hướng dẫn việc quản lý vốn đầu tư, đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư phát triển đơ thị nói chung, đầu tư phát triển đơ thị xanh nói riêng.
Sở Xây dựng là cơ quan chun mơn có chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng, phát triển đô thị, hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghệ cao, chiếu