Tình hình thực hiện ESOP của các CTCP Việt Nam năm 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chính sách chi trả cho nhà quản lý của các công ty cổ phần ở việt nam (Trang 113 - 115)

Công ty (Mã CK) Thời gian phát hành Số cổ phần ESOP Giá phát hành trung bình (đồng) Thị giá CP lúc phát hành Chênh lệch (tỷ đồng) VNM 6/2016 9.440.000 37.720 140.000 965 MSN 6/2016 9.360.000 10.000 68.000 546 CTD 8/2016 2.400.000 56.000 227.000 399 SSI 12/2016 10.000.000 10.000 20.000 100 MWG 12/2016 7.330.000 0 154.000 1130 Nguồn:http://vietstock.vn

Qua bảng trên nhận thấy, trong số các cơng ty niêm yết phát hành ESOP có một số doanh nghiệp liên tục triển khai hình thức ESOP như CTCP sữa Việt Nam (VNM) liên tục từ giai đoạn 2007 đến nay, CTCP FPT (FPT) cũng liên tục từ 2012 đến nay, hay CTCP chứng khốn Sài Gịn (SSI) từ 2013 đến nay.

Giai đoạn 2010 – 2012, số lượng cổ phiếu ESOP được phát hành với quy mơ cịn hạn chế, năm 2010 gần 10 triệu cổ phiếu, năm 2011 trên 30 triệu cổ phiếu và năm 2012 thêm trên 8 triệu cổ phiếu. Giai đoạn 2013 đến nay đã có sự bứt phá mạnh và bùng nổ về quy mô phát hành cổ phiếu ESOP, số cổ phiếu được phát hành theo hình thức này lên tới hơn 132 triệu cổ phiếu. Tuy nhiên, xét về mặt tỷ trọng, số lượng cổ phiếu được các công ty niêm yết phát hành theo hình thức ESOP trong cả giai đoạn 2010 – 2016 vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng số lượng cổ phiếu đang lưu hành của các cơng ty, bình qn chiếm khoảng 2%. Tỷ trọng trên được đánh giá là phù hợp với hình thức phát hành ESOP giai đoạn đầu cho nhà quản lý của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam.

Như vậy, tính đến trước năm 2010, Mới chỉ có 3 CTCP niêm yết ở TTCK Việt Nam áp dụng mơ hình ESOP trong việc thực hiện chính sách chi trả cho nhà quản lý chủ chốt của cơng ty mình, thì tính đến thời điểm hiện nay đã có khoảng hơn 40 cơng ty niêm yết thực hiện chính sách chi trả dựa trên ESOP. Ở nhóm cơng ty chưa niêm yết, khảo sát của Công ty Lawlink năm 2015 đối với trên 12.000 DN cho thấy 15% DN đã áp dụng ESOP, trong đó chủ yếu rơi vào nhóm DN có quy mơ vừa. Việc áp dụng mơ hình này đã mở ra một thời kỳ cạnh tranh mới trong thị trường lao động quản lý cấp cao. Các chương trình đãi ngộ này là vô cùng quan trọng vì nó giúp tạo động cơ mạnh mẽ cho các nhà quản lý trong CTCP phấn đấu hết mình cho cổ đơng. Nó cũng giúp loại bỏ tình trạng các nhà quản lý trong doanh nghiệp thay vì phấn đấu tăng trưởng cơng ty để hưởng ESOP thì lại tập trung vào kiếm tiền riêng từ công ty. Đương nhiên, ESOP chỉ thực sự có tác dụng mạnh nhất khi nó là một chương trình dài hạn và gắn với các thành tích phát triển của công ty

mà các nhà quản lý này đem lại. Sẽ là vô nghĩa nếu ESOP được triển khai mà thiếu vắng sự gắn kết chặt chẽ giữa thành tựu của công ty với các phần thưởng này.

3.2.3. Nghiên cứu tình huống chính sách chi trả cho nhà quản lý của công ty cổ phần FPT phần FPT

3.2.3.1. Giới thiệu chung về Công ty.

Tên công ty: Công ty CP FPT

Sàn giao dịch: Sàn giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HOSE) Mã chứng khoán: FPT

Ngành nghề kinh doanh: Công nghệ: gồm 3 mảng chính là Phát triển phần mềm, Tích hợp hệ thống và Dịch vụ CNTT; Viễn thơng: gồm 2 mảng chính là Dịch vụ viễn thông và Nội dung số; Phân phối và bán lẻ các sản phẩm cơng nghệ: gồm 2 mảng chính là Phân phối các sản phẩm công nghệ và Bán lẻ các sản phẩm công nghệ; Giáo dục.

- Niêm yết ngày: 13/12/2006.

- Khối lượng cổ phiếu niêm yết hiện tại: 530,961,105 cổ phiếu. - Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 530,878,729 cổ phiếu.

* Quá trình hình thành và phát triển của CTCP FPT:

- 13/9/1988, ra đời với tên gọi Công ty công nghệ chế biến thực phẩm (The Food Processing Technology Company), kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm. Sau hơn 10 năm phát triển, tháng 3/2002 FPT đã trở thành công ty đại chúng thông qua việc tiến hành cổ phần hóa. Sau đó 4 năm vào tháng 10/2006, FPT phát hành thêm cổ phiếu cho hai nhà đầu tư chiến lược là Quỹ đầu tư Texas Pacific Group (TPG) và Intel Capital.

- 13/11/2006, cổ phiếu FPT chính thức niêm yết tại Trung tâm GDCK TP Hồ Chí Minh (nay là Sở GDCK TP Hồ Chí Minh – HOSE) với giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường tại thời điểm niêm yết.

- Năm 2014: FPT hồn tất thương vụ M&A đầu tiên thơng qua việc mua cơng ty RWE IT Slovakia, tập đồn năng lượng hàng đầu châu Âu. Bổ sung thêm một lĩnh vực đặc thù mới là hạ tầng cơng ích trong danh mục các lĩnh vực có khả năng cung ứng dịch vụ phần mềm của FPT.

* Cơ cấu cổ đông của Công ty FPT rong năm 2017:

- Cơ cấu cổ đông của Nhà nước (SCIC): 5,99% - Cổ đơng cá nhân ơng Trương Gia Bình: 7,12%. - Cổ đông nội bộ khác: 15,93%

- Cổ đông trong nước khác: 21,95% - Cổ đơng nước ngồi: 49%

* Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh công ty FPT:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chính sách chi trả cho nhà quản lý của các công ty cổ phần ở việt nam (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)