Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý thu tại Bảo hiểm xã hội Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa (Trang 81 - 86)

1.3.2 .Mức nộpBHXH theo từng đối tượng

2.3. Đánh giá tình hình quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại huyện Nga Sơn tỉnh

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập

2.3.3,1. Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, Cán bộ làm quản lý thu BHXH còn thiếu về kinh nghiệm quản lý,

tác phong làm việc còn mang dư âm hành chính, chưa bám sát cơ sở, bám sát người lao động, việc giải thích, tun truyền vận động cịn chung chung, hiệu quả thấp. Đội ngũ cán bộ, viên chức tại BHXH huyện được phân công thực hiện quản lý thu còn thiếu và chưa đồng đều về chuyên mơn, hiện tại việc thu tại BHXH huyện Nga Sơn có 3 người đề là trình độ đại học nhưng kinh nghiệm chưa được

nhiều so với công việc phải 5 đến 7 cán bộ mới đảm bảo công việc.

Thứ hai, bên cạnh đó tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin chưa cao do hệ thống máy móc chưa được đầu tư đồng bộ và hiện đại.

. Thứ ba, Việc thông tin truyền thông, tuyên truyền về BHXH tại BHXH huyện Nga Sơn cịn mang tính hình thức chưa tiếp cận đến từng người lao động, từng nhóm đối tượng. Do đó, nhận thức của người lao động chưa hiểu đúng về BHXH, chưa hiểu được nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của mình khi tham gia BHXH. Thứ tư, Sự phối kết hợp giữa BHXH huyện Nga Sơn với các ngành còn thiếu sự đồng bộ, chưa tạo được động lực cần thiết để thúc đẩy Doanh nghiệp tham gia BHXH cho người lao động đúng, đủ và kịp thời..

Thứ năm, Tính quyết liệt của bộ phận quản lý chưa cao, quy trình quản lý thu chưa chặt chẽ và thiếu tính đồng bộ, ảnh hưởng đến kết quả thu BHXH như: (1) Cách quản lý của cơ quan BHXH trình độ quản lý cịn hạn chế cịn nặng tính kế hoạch, hàng năm chỉ chạy theo chỉ tiêu tổng thu theo kế hoạch được giao, chưa áp dụng hiệu quả các biện pháp nhằm thu đúng, thu đủ đối tượng. Chưa có biện pháp để thực hiện đầy đủ quy trình, nghiệp vụ thu BHXH để đảm bảo nguồn thu.

Thứ sáu. Chế tài xử phạt đối với các trường hợp vi phạm Luật BHXH

chưa đủ răn đe, một số trường hợp còn bất cập cả về mức xử phạt và thủ tục tiến hành dẫn đến các doanh nghiệp cịn chây ỳ. Cơ quan BHXH chưa có chức năng thanh tra, xử phạt đối với những vi phạm chính sách BHXH của NSDLĐ; chế tài xử phạt chưa đủ mạnh, cịn nhiều bất cấp, tính cưỡng chế của pháp luật chưa nghiêm do đó nhiều chủ sử dụng lao động cịn tìm cách tránh né, khơng thực hiện việc trích nộp BHXH đúng, đủ và kịp thời cho NLĐ.

Ngoài những bất cập trên, theo Luật BHXH năm 2014, Nghị định số 29/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 92/2010/NĐ-CP, từ tháng 01/2016 người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn, thôn bản thuộc đối tượng

tham gia BHXH, BHYT bắt buộc nhưng đến nay mới chỉ có đối tượng người hoạt động khơng chun trách xã, phường, thị trấn được tham gia còn đối tượng người hoạt động không chuyên trách ở thôn bản thuộc chưa đăng ký tham gia Do Hội đồng nhân dân tỉnh mới chỉ phê duyệt kinh phí cho người hoạt động khơng chun trách xã, phường, thị trấn cồn đối tượng, thôn bản chưa phê duyệt.

2.3.3.2. Nguyên nhân Khách quan

Thứ nhất. Hoạt động sản xuất kinh doanh, SDLĐ của các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh chưa được quản lý chặt chẽ. Hầu hết các doanh nghiệp không thực hiện việc đăng ký số lao động và tiền lương với Phòng Lao động, thương binh và xã hội huyện nên cơ quan BHXH huyện thiếu thông tin về doanh nghiệp để vận động, tuyên truyền.

Nhận thức của chủ SDLĐ về đảm bảo quyền lợi cho NLĐ chưa cao, chưa thấy được tầm quan trọng trong việc tham gia BHXH cho NLĐ để đến khi xảy ra tai nạn đáng tiếc gây thiệt hại cho cả chủ sử dụng và NLĐ.

Nhận thức của NLĐ về quyền lợi tham gia BHXH, BHYT, BHTN còn hạn chế, chưa mạnh dạn đấu tranh đòi quyền lợi cho bản thân. Một phần do thiếu hiểu biết về pháp luật hoặc bị sức ép về việc làm và đời sống nên chấp nhận và tiếp tay cho chủ SDLĐ tước bỏ quyền lợi của mình.

Chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm đến chính sách BHXH, BHYT. Nhận thức của một số lãnh đạo các phòng, ban, ngành trong huyện về cơ quan BHXH còn sai lệch, còn cho rằng ngành BHXH là đơn vị kinh doanh, việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT là công việc của ngành BHXH.

Thứ hai. Hệ thống văn bản và các biểu mẫu phục vụ cho việc thu thường

xuyên thay đổi (từ năm 2018 đến 2021 hệ thống mẫu biểu đã thay đổi 2 lần) dẫn đến phần mềm quản lý chưa đáp ứng kịp cũng đã phải thay đổi.

Thứ ba. Ý thức chấp hành của một số đơn vị SDLĐ trong việc đảm bảo

việc nộp BHXH, cịn phó mặc cho kế tốn trong khi đó trình độ, năng lực của một số cán bộ kế tốn cịn hạn chế, chưa nhiệt tình trong cơng tác dẫn đến tình trạng chậm nộp BHXH, chậm điều chỉnh lao động và căn cứ đóng cho NLĐ.

Một số chính sách về thu BHXH chưa đi vào thực tiễn như quy định về thu BHXH đối với phụ cấp thâm niên nghề của Chỉ huy trưởng quân sự cấp xã; Thu BHXH bắt buộc đối với người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn.

Còn nhiều NLĐ, nhất là trong các đơn vị kinh tế NQD thiếu kiến thức pháp luật cần thiết để tự bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của mình, ngay khi ký hợp đồng lao động vơ hình dung họ đã tiếp tay cho chủ sử dụng lao động vi phạm pháp luật, nhiều NLĐ nghĩ rằng nộp BHXH là một q trình tích lũy, nhưng khi có nhu cầu về BHXH thì lại được hưởng số tiền ít hơn nhiều so với số tiền mà họ đã nộp trước đó, nên khơng mặn mà với BHXH. Mặt khác, do sức ép việc làm và đời sống, cho dù biết quyền lợi hợp pháp, chính đáng của mình bị xâm phạm, nhưng NLĐ khơng dám đấu tranh, cá biệt có một số người lao động thỏa thuận với người lao động không tham gia BHXH.

Thứ tư, Vai trị của cơng đồn-tổ chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích chính

đáng, hợp pháp cho người lao động. Nhưng ở các đơn vị kinh tế NQD tổ chức công đồn vừa thiếu lại yếu, thậm chí có nơi chưa thành lập tổ chức cơng đồn; tiếng nói của cán bộ cơng đồn kiêm nhiệm chưa đủ sức mạnh buộc doanh nghiệp thực hiện đúng luật, chưa kể cơng đồn cơ sở hoạt động tắc trách, mặc kệ doanh nghiệp làm trái luật.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2, luận văn phân tích thực trạng quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Nga Sơn giai đoạn 2018 – 2021. Trong đó tác giả đã phân tích sự biến động của các chỉ tiêu

+ Số doanh nghiệp / Tổ chức tham gia BHXH ( Kế hoạch – Thực hiện) + Tổng mức BHXH ( Kế hoạch- Thực hiện)

Luận văn cũng phân tích tình hình lập dự tốn , tình hình kiểm tra hoạt động thu

BHXH của huyện, tình hình chậm nộp BHXH, tình hình trốn nộp BHXH. Phân tích tình hình báo cáo báo biểu hàng năm từ đó rút ra được mặt tích cực, mặt hạn chế bất cập,

Luận văn cũng chỉ rõ năm nhóm nguyên nhân chủ quan và bốn nhóm nguyên nhân khách quan gồm.

Đây là căn cứ quan trọng để chương 3 tác giả đề xuất giải pháp khắc phục và kiến nghị đối với cơ quan chức năng nhà nước đối với BHXH Nga Sơn.

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI

HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN 2030

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý thu tại Bảo hiểm xã hội Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa (Trang 81 - 86)

w