Kế hoạch tổng quỹ lương và số thực hiện tại huyện Nga Sơn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý thu tại Bảo hiểm xã hội Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa (Trang 63)

2018_ 2021

Quỹ lương Kế hoạch

( triệu đồng) Thực hiện ( Triệt đồng) kế hoạch/thực hiện ( % ) 2018 556.036 519.109 93 2019 613.086 592.022 96 2020 633.416 599.259 95 2021 668.347 600.887 90

Nguồn BHXH huyện Nga Sơn

* Tổng số đối tượng trốn nộp BHXH.

Năm Tổng số phải nộp ( Người) Tổng số trốn nộp (Người) Tỷ lệ so với số phải nộp (%) 2018 12.364 275 2,22 2019 13.384 185 1,13 2020 13.689 136 0,10 2021 14.359 101 0,07

Nguồn BHXH huyện Nga Sơn

2018 2019 2020 2021 0 50 100 150 200 250 300 Nga Sơn

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ đối tượng trốn nộp BHXH tại Nga Sơn 2018 - 2021

Như vậy qua việc kiểm tra giám sát, đôn đốc, quản triệt của các ngành có lien quan nói chung và của BHXH huyện nói riêng dẫn đến tình trạng trốn nộp tỷ lệ được giảm dần theo từng năm, năm sau tỷ lệ trốn thấp hơn năm trước.

Bảng 2.10: Tình hình nợ đọng BHXH theo khối tham gia BHXH tại huyện Nga Sơn (2018 – 2021) (Triệu đồng) Năm Khối 2018 2019 2020 2021 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh nghiệp nhà nước 4 0,1 0 0 0 0 0 0,0 DN có vốn ĐTNN 1,75 0 53,5 1,86 5 71,3 1202 50,4 1092 45,7 DN ngồi quốc doanh 103 3,1 277 10,1 631 26,5 918 38,5 HCSN, Đảng, Đoàn thể 372 11,4 244 9,2 248 10,3 251 10,5 Xã, thị trấn 6 0,1 4 0,1 2 0,1 8 0,3 HTX 980 30 210 7,9 218 9.2 106 4,4 Hội, cá thể, tổ chức 60 1.8 37 1,4 84 3,5 12 0,5 Tổng 3.27 5 100 2.63 7 100 2.38 5 100 2.387 100

2018 2019 2020 2021 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Nga Sơn

Biểu đồ 2.6: Biểu đồ nợ đọng BHXH tại Nga Sơn 2018 - 2021

+ Nợ đọng BHXH hằng năm chủ yếu do nằm ở 2 khối là khối DN có vốn ĐTNN và khối HCSN, Đảng, Đồn thể

+Khối DN có vốn ĐTNN nợ cụ thể riêng Công ty MS Vina có thời gian nợ đọng kéo dài qua các năm. Nguyên nhân là tình hình kinh doanh của cơng ty gặp khó khăn, mặt khác cơng ty có biểu hiện chiếm dụng vốn để quay vòng kinh doanh do lãi phạt chậm nộp của nợ BHXH thấp hơn rất nhiều so với lãi suất vay ngân hàng.

+ Khối HCSN, Đảng, Đoàn thể nợ đọng BHXH là do nguồn Ngân sách nhà nước phân bổ chậm,. Đây cũng là một điểm cần đặc biệt lưu ý cho BHXH huyện Nga Sơn vì nếu thực hiện tốt sẽ giảm một lượng nợ lớn, tăng thêm nguồn thu cho quỹ BHXH mà không quá vất vả như các khối doanh nghiệp.

+ Ở các nhóm cịn lại ta có thể nhận thấy một đặc điểm chung là các nhóm có số đơn vị và số lao động tham gia BHXH ít nhưng số nợ đọng vẫn tăng lên qua các mặc dù tỷ trọng của các nhóm này rất nhỏ.

* Tỷ lệ nợ động/ Tổng thu

Bảng 2.11: Tình hình nợ đọng BHXH tại huyện Nga Sơn Năm Năm Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Số nợ đọng (Triệu đồng) 3.275 2.637 2.385 2.387 Số đã thu (Triệu đồng) 248.652 284.736 292.516 292.759 Tỷ lệ nợ (%) 1,31 0,92 0,81 0.81

Nguồn: BHXH huyện Nga Sơn

Bên cạnh đó so sánh với tỷ lệ nợ đọng của BHXH huyện Hậu Lộc

Bảng 2.12: Tình hình nợ đọng BHXH tại huyện Hậu lộc. Năm Năm Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Số nợ đọng (Triệu đồng) 3.569 3.773 5.395 5.411 Số đã thu (Triệu đồng) 129.973 147.851 311.709 312.606 Tỷ lệ nợ (%) 2,76 2,55 1,74 1.73

2018 2019 2020 2021 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Nga Sơn Hậu Lộc

Biểu đồ 2.7: Biểu đồ so sánh tỷ lệ nợ đọng BHXH Nga Sơn và BHXH

Hậu Lộc

Qua Bảng 2.10 ta nhận thấy:

Tình trạng nợ đọng tiền nộp BHXH vẫn đang và luôn là 1 vấn đề gây khó khăn đến việc cân đối thu chi quỹ BHXH. Trong 4 năm, từ 2018 – 2021, số tiền nợ đọng BHXH tại huyện Nga Sơn cịn cao, có hiện tượng giảm dần theo từng năm. + Năm 2018, nợ đọng BHXH là 3.275 triệu đồng, chiếm 1,31% trên số tiền đã thu. (Tỷ lệ nợ đọng BHXH tỉnh giao 1,45%)

+ Năm 2019, nợ đọng BHXH là 2.637 triệu đồng, chiếm 0,92% trên số tiền đã thu. Đây là 1 dấu hiệu tích cực trong năm 2013 khi số tiền nợ BHXH đã có xu hướng giảm xuống. (Tỷ lệ nợ đọng BHXH tỉnh giao 1,1%)

+ Năm 2020 nợ đọng BHXH là 2.385 triệu đồng, chiếm 0,81% trên số tiền đã thu. (Tỷ lệ nợ đọng BHXH tỉnh giao 0,9%)

+ Năm 2021 nợ đọng BHXH là 2.387 triệu đồng chiếm 0,81% ( Tỷ lệ nợ BHXH tỉnh giao 0,9%)

Như vậy trong 4 năm 2018.2019, 2020, 2021 tỷ lệ nợ đề thấp hơn so với tỷ lệ BHXH tỉnh giao.

* tỷ lệ thất thu/ tổng thu.

Bảng 2.13: tình hình thất thu tại BHXH huyện Nga Sơn. Năm Năm Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Số trốn nộp (Triệu đồng) `394 286 218 167 Số đã thu (Triệu đồng) 248.652 284.736 292.516 292.759 Tỷ lệ trốn nộp (%) 0,15 0,10 0,07 0,05

Nguồn BHXH huyện Nga Sơn

2018 2019 2020 2021 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 Nga Sơn

Biểu đồ 2.8: Biểu đồ tỷ lệ thất thu BHXH tại huyện Nga Sơn 2018 - 2021

Qua bảng 2.12 ta thấy số thất thu giảm dần theo hàng năm. Nguyên nhân của tình trạng thất thu trên là:

+ Doanh nghiệp kê khai không đúng tổng số lao động thuộc diện tham gia BHXH thông qua con số kê khai với chi cục thuế huyện.

người lao động. Việc mở rộng tham gia BHXH thuộc diện bắt buộc chậm còn nhiều bất cập, chưa đảm bảo với tiềm năng hiện có về nguồn lao động của huyện, nhất là đối với khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhiều doanh nghiệp thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc nhưng chưa thực hiện đăng nộp BHXH cho NLĐ theo đúng quy định trong khi đó BHXH huyện khơng nắm được.

+ Kinh tế xã hội ngày càng khó khăn, lạm phát và khủng hoảng kinh tế tác động rất lớn đến tài chính của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đó chỉ là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng nợ đọng BHXH và tình trạng thất thu BHXH. Trên thực tế, việc chậm nộp, trốn nộp, nộp khơng đủ BHXH cho NLĐ cịn do đơn vị, doanh nghiệp cố tình nợ dây dưa. Các doanh nghiệp đã cố tình chiếm dụng vốn để phục vụ cho mục đích khác

BHXH huyện Nga Sơn luôn xác định rõ số thu là yêu cầu đầu tiên quyết góp phần ổn định nguồn quỹ BHXH, từ đó góp phần giải quyết kịp thời các chế độ cho người tham gia BHXH.

* Tính hợp lý của quy định, chính sách BHXH.

Trong 4 năm liền từ 2018 đến 2021, mặc dù cịn nhiều khó khăn nhưng bằng sự nỗ lực, quyết tâm của mỗi cán bộ, nhân viên trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nên BHXH huyện Nga Sơn đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu, kế hoạch được giao, thường xuyên vượt mức chỉ tiêu giao của BHXH tỉnh Thanh Hóa. Căn cứ vào tổng quỹ lương và tỷ lệ đóng để đối chiếu và xác định số tiền thu BHXH theo quy định.

+ BHXH Nga Sơn quản lý đơn vị theo vùng, đơn vị đóng trụ sở chính ở tại huyện nào thì đăng ký tham gia nộp BHXH tại huyện đó theo phân cấp của BHXH huyện.

+ Do hàng năm BHXH huyện báo cáo kịp thời với huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện và BHXH tỉnh kịp thời về việc thu BHXH tại huyện cho nên đã được UBND huyện thành lập những đoàn kiểm tra đối với các doanh nghiệp nợ và

trốn nộp BHXH và kịp thời ra những văn bản chỉ đạo để quán triệt mang tính chất răn đe.

+ Các phương thức nộp bảo hiểm xã hội linh hoạt gồm nộp theo tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng. Theo quy định thì chậm nhất đến ngày cuối cùng tháng, đơn vị trích tiền nộp BHXH trên quỹ tiền lương tháng của người lao động tham gia BHXH, đồng thời trích từ tiền lương tháng nộp BHXH của từng người lao động theo mức quy định, chuyển đủ số tiền vào tài khoản thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.

+ Luật BHXH đóng vai trị quan trọng trong quản lý cũng như thực hiện chính sách BHXH, từ đó góp phần đảm bảo số thu đạt hiệu quả tốt nhất có thể. + Luật BHXH năm 2014 đã được đã thể hiện rõ tính ưu việt của BHXH, với nhiều nội dung đổi mới trong đó đặc biệt chú trọng tới việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH.

+ Được cả hệ thống chính trị quan tâm, Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp chỉ đạo quyết liệt, là cơ sở pháp lý, tạo thuận lợi cho cơ quan Bảo hiểm Xã hội trong tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách BHXH, mở rộng đối tượng tham gia BHXH được thuận lợi hơn. Số đơn vị cũng như người dân tham gia BHXH tăng nhanh qua các năm. Năm 2019 là 13.119người tham gia; đến năm 2020 là 13.856 người tham gia.

+ Các văn bản hướng dẫn Luật được ban hành là căn cứ quan trọng để hỗ trợ và bổ sung những điểm chưa chặt chẽ của Luật BHXH, từ đó tạo hành lang pháp lý quan trọng để cán bộ thực hiện đúng chính sách BHXH.

BHXH huyện Nga Sơn đã luôn coi nhiệm vụ thu đúng, thu đủ, thu kịp thời và giảm nợ tiền là trọng tâm, là nhiệm vụ cốt lõi. Việc thu BHXH thường xuyên nhận được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo tỉnh, hàng tháng, hàng quý báo cáo, tham mưu với cấp ủy, chính quyền huyện Nga Sơn trong việc giao chỉ tiêu phát triển BHXH, BHYT và sự phối hợp với các ban, ngành, các Hội

đồn thể chính trị – xã hội trong việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về BHXH, BHYT để phát triển, mở động đối tượng tham gia, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch thu, thu nợ.

* Biện pháp xử lý nợ đọng, xử lý thất thu của BHXH huyện Nga Sơn.

Hàng năm phối hợp với ngân hàng, kho bạc, chi cục thuế rà sốt đối tượng là thành viên và cơng nhân lao động của công ty. Báo cáo huyện ủy, UBND huyện. Hàng Quý phối hợp với Liên đồn lao động huyện, cơng an huyện, viện kiểm sốt thơng báo số nợ nếu có hiện tượng nợ khó địi tiến hành làm hồ sơ khởi kiện để các ngành các cấp vào cuộc.

Cụ thể năm 2020 phối hợp với liên đoàn lao động huyện, cơng an huyện, phịng Lao động và thương binh xã hội huyện đã giải quyết được hơn 3 tỷ nợ BHXH tại công ty MS Vina cho hơn 2000 công nhân.

2.2.3. Tình hình thanh tra, kiểm tra giám sát thu BHXH.

Trong nội bộ đơn vị, từ Cấp ủy chi bộ, Giám đốc cho đến ban chấp hành Cơng đồn đều chỉ đạo và tạo điều kiện, huy động toàn lực lượng phục vụ thu BHXH chủ động triển khai đơn đốc thu, thường xun rà sốt, phân loại các đơn vị nợ để đôn đốc, đồng thời, lãnh đạo BHXH huyện Nga Sơn trực tiếp đến làm việc với các đơn vị, nhất là những đơn vị có số nợ lớn, nợ đọng kéo dài. Bên cạnh đó, BHXH huyện Nga Sơn cũng đã có sự giám sát, phối hợp giữa các ban ngành liên quan Tại huyện trong quản lý các đơn vị, DN, tổ chức SDLĐ và NLĐ, hạn chế phần nào tình trạng trốn nộp, nợ đọng BHXH làm cho hoạt động thu dần đi vào ổn định và phát triển.

Kiểm tra đôn đốc thường xuyên chủ yếu là cán bộ viên chức của BHXH huyện. Những đơn vị có hiện tượng nợ nhiều, nợ kéo dài vào tháng 12 hàng năm BHXH báo cáo UBND huyện và BHXH tỉnh để phối hợp thành lập đồn kiểm tra chủ yếu nhằm mục đích quan triệt và đôn đốc các đơn vị nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN.

Đoàn kiểm tra do UBND huyện thành lập và ra quyết định các thành viên thuộc các phịng ban và cơ quan đóng tại huyện có liên quan. Gồm .

- Liên đồn lao động huyện

- Phịng lao động thương binh và xã hội UBND huyện - Công an huyện

- BHXH huyện

- Phòng tư pháp UBND huyện.

Đoàn kiểm tra do BHXH huyện ra quyết định gồm

- Đồng chí phó giám đốc BHXH huyện phụ trách thu làm trưởng đoàn. - Thành viên gồm các đồng chí làm bộ phận thu, kế tốn, chính sách thuộc

BHXH huyện. Bảng 2.14. Tổ chức kiểm tra Hình thức kiểm tra Năm Định kỳ ( Lần) Đột xuất ( Lần) 2018 19 2 2019 18 2 2920 14 1 2021 15 2

Truyền truyền rộng rãi về lợi ích nộp BHXH và rủi ro trong việc trốn nộp BHXH đối với người lao động

+ Kiểm tra một mặt hướng dẫn các cơ quan, doanh nghiệp thực hiện thu nộp BHXH theo đúng quy định Pháp luật, mặt khác đã kịp thời chấn chỉnh và xử lý nghiêm những đơn vị sai phạm để từ đó đưa thu nộp BHXH đi vào nề nếp.

Do kiểm tra đơn đốc được duy trì đều đăn nên việc nợ đọng được giảm dần năm sau giảm hơn năm trước.

+ Sau khi kiểm tra đã phát hiện ra hiện tượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đóng BHXH khơng đúng với tổng số người tham gia và làm việc tại doanh nghiệp và số đóng BHXH thì khơng đúng với mức lương thu nhập hiện tại của đối tượng mà chủ yếu là đòng theo mức lương tối thểu vùng.

Biện pháp xử lý nợ đọng, xử lý thất thu BHXH huyện Nga Sơn.

bản, quyết định để phối hợp với các ban nghành. Mặt trạn tổ quốc, phòng lao động thương binh và xã hội, liên đàn lao động huyện, kho bạc, chi cục thuế, công an huyện, thanh tra, kiểm tra, rà soát các doanh nghiệp đang hoạt động tại huyện để thông báo kết quả cho BHXH tỉnh, huyện Ủy, UBND huyện đối với những doanh nghiệp trốn nộp và nợ đọng BHXH đối với người lao động.

Ra các văn bản thông báo những đơn vị trốn nộp và nợ động BHXH về việc nợ BHXH dẫn đến ảnh hưởng việc giải quyết chế độ của người lao động ( Hưu trí, tử tuất, ốm đau, thai sản, tai nạn…).

Phối hợp với các ban ngành khởi kiện những đơn vị nợ động BHXH với số tiền nhiều và thời gian nợ dài, có ý định trốn và chạy nợ BHXH đối với người lao đông.

Năm 2018: nợ 3.275 (Triệu đồng) Năm 2019: nợ 2.637 (Triệu đồng) Năm 2020: nợ 2.385 (Triệu đồng) Năm 2021: nợ 2.387 (Triệu đồng)

2.2.4. Tình hình báo cáo tổng kết hoạt động thu BHXH hàng năm

BHXH huyện Nga Sơn luôn xác định rõ đảm bảo số thu là yêu cầu tiên quyết góp phần ổn định nguồn quỹ BHXH, từ đó góp phần giải quyết kịp thời các chế độ cho người tham gia.

BHXH Nga sơn hàng năm báo cáo kịp thời cho huyện ủy, UBND huyện và BHXH tỉnh vào đầu tháng 12 của năm và tham mưu cho UBND huyện ra văn bản thông báo cho các đơn vị có nguy cơ nợ động.

Do có sự vào cuộc của UBND huyện chỉ đạo nên tỷ lệ nợ dẫn đến tỷ lệ nợ giảm dần so với năm trước đó.

Trong 4 năm liền từ 2018 đến 2021, mặc dù cịn nhiều khó khăn nhưng bằng sự nỗ lực, quyết tâm của mỗi cán bộ, nhân viên trong thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn nên BHXH huyện Nga Sơn đã hồn thành tốt các chỉ tiêu, kế hoạch

được giao, thường xuyên vượt mức chỉ tiêu giao của BHXH tỉnh Thanh Hóa. Căn cứ vào tổng quỹ lương và tỷ lệ nộp để đối chiếu và xác định số tiền thu BHXH theo quy định.

BHXH huyện Nga Sơn đã luôn coi nhiệm vụ thu đúng, thu đủ, thu kịp thời và giảm nợ tiền là trọng tâm, là nhiệm vụ cốt lõi. Việc thu BHXH thường xuyên nhận được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo tỉnh, hàng năm báo cáo, tham mưu với cấp ủy, chính quyền huyện Nga Sơn trong việc giao chỉ tiêu phát triển BHXH, BHYT và sự phối hợp với các ban, ngành, các Hội đồn thể chính trị – xã hội trong việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về BHXH, BHYT để phát triển, mở động đối tượng tham gia, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch thu, thu nợ.

Số thu BHXH từ 2018 – 2021 liên tục tăng lên qua các năm, với số thu năm sau cao hơn năm trước. Cùng với đó là tốc độ tăng tương đối ổn định.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý thu tại Bảo hiểm xã hội Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa (Trang 63)

w